Swiss Lathe factory

Thảo luận trong 'Nhà ở/ Nhà trọ' bắt đầu bởi zhuangyan, 29/9/18.

  1. Tỉnh/Thành:

  2. Tình trạng:

  3. Giá bán:

    0 VNĐ
  4. Điện thoại:

    VRLA Lead Acid Solar Battery manufacturers
  5. Địa chỉ:

  6. Thông tin:

    29/9/18, 68 Trả lời, 821 Đọc
  1. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tháng 12 năm 2014, cô gái Quảng Tây mới tròn 20 tuổi Bành Hoàng Ngọc kết hôn với chú rể 27 tuổi. Một năm sau, cô được các bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh ung thư máu cấp tính. Trước ca phẫu thuật cấy ghép đầu tiên, Bành Hoàng Ngọc hỏi mượn tiền của chồng. Thật không ngờ thứ cô nhận lại là bản mặt lạnh băng của anh ta cùng câu nói: “Giữa con trai và 20 vạn (~700 triệu VND), cô hãy chọn một thứ đi!”.

    axi

    Năm nay, Bành Hoàng Ngọc đã 25 tuổi. 5 năm trước, cô yêu và kết hôn với đồng nghiệp tên A Phi. Cô vốn nghĩ rằng A Phi hơn mình 7 tuổi nên sẽ là một người đàn ông chín chắn, có trách nhiệm. Nhưng kết quả là sau khi kết hôn, anh ta hiện nguyên hình là một người đàn ông điển hình nghe lời mẹ.

    Hàng tháng, lương nhận được anh ta đều đưa cho mẹ giữ. Lời nào của bà anh cũng nhất mực nghe theo và phục tùng. Chị gái của A Phi cũng sống chung nhà với hai vợ chồng, thường xuyên cãi vã với cô vì những chuyện nhỏ nhặt. Điều khiến cô đau lòng là chồng cô luôn đứng về phía chị gái.

    “Tôi và chị gái tình cảm đã 30 năm, không phải cô muốn thay đổi mà thay đổi được!” - Lời nói lạnh nhạt này của chồng đã khiến Bành Hoàng Ngọc nghĩ cô vốn dĩ không có chỗ trong căn nhà này. Cô quyết định ôm con trai rời khỏi nhà giữa đêm trong nước mắt.

    Tháng 5 năm 2016, lợi của Ngọc bị sưng và đau suốt một tháng. Sau khi kiểm tra tại bệnh viện, cô phát hiện mình bị mắc bệnh bạch cầu cấp dòng tủy M4. Bác sĩ nói rằng căn bệnh này chỉ có cách ghép tủy sống mới sống sót được. Chồng cô lúc này biết rằng bệnh của cô cần tiêu tốn rất nhiều tiền, cảm thấy cô như một gánh nặng nên đã quyết định ly hôn.

    “Lúc đó tôi đã tức giận ôm đứa con bỏ đi, tự tìm thuê nhà ở bên ngoài ở, cũng giấu không dám để cho bố mẹ biết. Sau đó, mấy người nằm cùng phòng bệnh với tôi thấy tôi ôm con nhỏ, thực sự cảm thấy không chịu được đã cùng bác sĩ liên hệ với người nhà tôi. Lúc đó bố mẹ tôi mới biết” - Bành Hoàng Ngọc chia sẻ.

    Bành Hoàng Ngọc ôm con ra vào viện điều trị mỗi ngày rồi chạy vạy khắp nơi để gom tiền làm phẫu thuật. Cô cũng hỏi mượn tiền A Phi nhưng không ngờ anh lại cắt đứt liên lac. Ngày hôm sau, A Phi và mẹ đến bệnh viện đòi đứa con.

    “Ngày hôm đó, họ nói "Giữa con trai và 2 vạn tệ, cô hãy chọn 1 thứ đi!". Tôi chẳng cần nghĩ, chắc chắn là tôi chọn con trai. Khoảng 6 tháng sau đó, tôi thu dọn ra khỏi nhà và nhận được quyền nuôi con” - Hoàng Ngọc nhớ lại.

    Bởi vì thiếu tiền điều trị, nên ca phẫu thuật cấy ghép đầu tiên của cô phải lui tới tháng 5 năm sau. Lúc ấy cô đã bỏ lỡ thời gian điều trị tốt nhất. Sau cuộc phẫu thuật, bệnh tình của cô có chút tiến triển. A Phi nghe tin liền tới phòng bệnh thăm cô và còn đề nghị tái hôn. Anh ta còn đưa cho cô 30 vạn tệ (~ 1 tỉ VND).

    Người nhà cô cho rằng có thể chồng cô đã thật sự hồi tâm chuyển ý nên khuyên cô quay về. Bành Hoàng Ngọc bản thân cũng hi vọng cô sẽ có một cuộc sống mới, có cơ hội cho con trai một gia đình đầy đủ nên dần dần tiếp xúc lại với chồng cũ nhưng vẫn chưa chính thức tái hôn.

    Không ngờ do cuộc phẫu thuật đầu tiên không đúng thời điểm tốt nhất, hiệu quả không cao nên bệnh tình Bành Hoàng Ngọc lại tái phát sau đó không lâu. Càng không ngờ được, A Phi cũng vì đó mà thay đổi thái độ luôn.

    Bành Hoàng Ngọc cho biết: “Lúc đó tôi vẫn còn quyền nuôi con. Tôi để con theo anh Phi về Nam Ninh học mẫu giáo. Nhưng sau khi về đó anh ta chẳng chăm sóc con gì cả, ông bà nội cũng bận kinh doanh nên không quan tâm cháu.

    Trước ca phẫu thuật lần thứ 2, tình trạng của tôi không được tốt lắm. Tôi rất muốn gặp con, nhưng anh ấy lại không để tôi gặp. Mẹ tôi phải đến tận nhà đưa cháu về Bắc Kinh. Kết quả là A Phi nói chúng tôi lừa tiền anh ta, yêu cầu chúng tôi trả con lại cho anh ta. Nhưng sự thật là tôi chưa từng mang con ra để làm điêu kiện trao đổi gì”.
    [​IMG]

    Bành Hoàng Ngọc sau ca phẫu thuật lần thứ 2 cùng bố mẹ và cậu con trai 4 tuổi
    Đến nay, Bành Hoàng Ngọc đã hoàn thành ca phẫu thuật lần thứ hai, cậu con trai 4 tuổi vẫn ở bên mẹ và làm nhiều điều khiến mẹ vui.

    “Bây giờ con trai và bố mẹ là động lực cũng là chỗ dựa của tôi, tôi hi vọng mình có thể tiếp tục sống bên họ mãi. Cảm giác như một cơn ác mộng, thật may tôi đã tỉnh lại" - Bành Hoàng Ngọc hy vọng.
  2. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tháng 12 năm 2014, cô gái Quảng Tây mới tròn 20 tuổi Bành Hoàng Ngọc kết hôn với chú rể 27 tuổi. Một năm sau, cô được các bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh ung thư máu cấp tính. Trước ca phẫu thuật cấy ghép đầu tiên, Bành Hoàng Ngọc hỏi mượn tiền của chồng. Thật không ngờ thứ cô nhận lại là bản mặt lạnh băng của anh ta cùng câu nói: “Giữa con trai và 20 vạn (~700 triệu VND), cô hãy chọn một thứ đi!”.

    axi

    Năm nay, Bành Hoàng Ngọc đã 25 tuổi. 5 năm trước, cô yêu và kết hôn với đồng nghiệp tên A Phi. Cô vốn nghĩ rằng A Phi hơn mình 7 tuổi nên sẽ là một người đàn ông chín chắn, có trách nhiệm. Nhưng kết quả là sau khi kết hôn, anh ta hiện nguyên hình là một người đàn ông điển hình nghe lời mẹ.

    Hàng tháng, lương nhận được anh ta đều đưa cho mẹ giữ. Lời nào của bà anh cũng nhất mực nghe theo và phục tùng. Chị gái của A Phi cũng sống chung nhà với hai vợ chồng, thường xuyên cãi vã với cô vì những chuyện nhỏ nhặt. Điều khiến cô đau lòng là chồng cô luôn đứng về phía chị gái.

    “Tôi và chị gái tình cảm đã 30 năm, không phải cô muốn thay đổi mà thay đổi được!” - Lời nói lạnh nhạt này của chồng đã khiến Bành Hoàng Ngọc nghĩ cô vốn dĩ không có chỗ trong căn nhà này. Cô quyết định ôm con trai rời khỏi nhà giữa đêm trong nước mắt.

    Tháng 5 năm 2016, lợi của Ngọc bị sưng và đau suốt một tháng. Sau khi kiểm tra tại bệnh viện, cô phát hiện mình bị mắc bệnh bạch cầu cấp dòng tủy M4. Bác sĩ nói rằng căn bệnh này chỉ có cách ghép tủy sống mới sống sót được. Chồng cô lúc này biết rằng bệnh của cô cần tiêu tốn rất nhiều tiền, cảm thấy cô như một gánh nặng nên đã quyết định ly hôn.

    “Lúc đó tôi đã tức giận ôm đứa con bỏ đi, tự tìm thuê nhà ở bên ngoài ở, cũng giấu không dám để cho bố mẹ biết. Sau đó, mấy người nằm cùng phòng bệnh với tôi thấy tôi ôm con nhỏ, thực sự cảm thấy không chịu được đã cùng bác sĩ liên hệ với người nhà tôi. Lúc đó bố mẹ tôi mới biết” - Bành Hoàng Ngọc chia sẻ.

    Bành Hoàng Ngọc ôm con ra vào viện điều trị mỗi ngày rồi chạy vạy khắp nơi để gom tiền làm phẫu thuật. Cô cũng hỏi mượn tiền A Phi nhưng không ngờ anh lại cắt đứt liên lac. Ngày hôm sau, A Phi và mẹ đến bệnh viện đòi đứa con.

    “Ngày hôm đó, họ nói "Giữa con trai và 2 vạn tệ, cô hãy chọn 1 thứ đi!". Tôi chẳng cần nghĩ, chắc chắn là tôi chọn con trai. Khoảng 6 tháng sau đó, tôi thu dọn ra khỏi nhà và nhận được quyền nuôi con” - Hoàng Ngọc nhớ lại.

    Bởi vì thiếu tiền điều trị, nên ca phẫu thuật cấy ghép đầu tiên của cô phải lui tới tháng 5 năm sau. Lúc ấy cô đã bỏ lỡ thời gian điều trị tốt nhất. Sau cuộc phẫu thuật, bệnh tình của cô có chút tiến triển. A Phi nghe tin liền tới phòng bệnh thăm cô và còn đề nghị tái hôn. Anh ta còn đưa cho cô 30 vạn tệ (~ 1 tỉ VND).

    Người nhà cô cho rằng có thể chồng cô đã thật sự hồi tâm chuyển ý nên khuyên cô quay về. Bành Hoàng Ngọc bản thân cũng hi vọng cô sẽ có một cuộc sống mới, có cơ hội cho con trai một gia đình đầy đủ nên dần dần tiếp xúc lại với chồng cũ nhưng vẫn chưa chính thức tái hôn.

    Không ngờ do cuộc phẫu thuật đầu tiên không đúng thời điểm tốt nhất, hiệu quả không cao nên bệnh tình Bành Hoàng Ngọc lại tái phát sau đó không lâu. Càng không ngờ được, A Phi cũng vì đó mà thay đổi thái độ luôn.

    Bành Hoàng Ngọc cho biết: “Lúc đó tôi vẫn còn quyền nuôi con. Tôi để con theo anh Phi về Nam Ninh học mẫu giáo. Nhưng sau khi về đó anh ta chẳng chăm sóc con gì cả, ông bà nội cũng bận kinh doanh nên không quan tâm cháu.

    Trước ca phẫu thuật lần thứ 2, tình trạng của tôi không được tốt lắm. Tôi rất muốn gặp con, nhưng anh ấy lại không để tôi gặp. Mẹ tôi phải đến tận nhà đưa cháu về Bắc Kinh. Kết quả là A Phi nói chúng tôi lừa tiền anh ta, yêu cầu chúng tôi trả con lại cho anh ta. Nhưng sự thật là tôi chưa từng mang con ra để làm điêu kiện trao đổi gì”.
    [​IMG]

    Bành Hoàng Ngọc sau ca phẫu thuật lần thứ 2 cùng bố mẹ và cậu con trai 4 tuổi
    Đến nay, Bành Hoàng Ngọc đã hoàn thành ca phẫu thuật lần thứ hai, cậu con trai 4 tuổi vẫn ở bên mẹ và làm nhiều điều khiến mẹ vui.

    “Bây giờ con trai và bố mẹ là động lực cũng là chỗ dựa của tôi, tôi hi vọng mình có thể tiếp tục sống bên họ mãi. Cảm giác như một cơn ác mộng, thật may tôi đã tỉnh lại" - Bành Hoàng Ngọc hy vọng.
  3. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tháng 12 năm 2014, cô gái Quảng Tây mới tròn 20 tuổi Bành Hoàng Ngọc kết hôn với chú rể 27 tuổi. Một năm sau, cô được các bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh ung thư máu cấp tính. Trước ca phẫu thuật cấy ghép đầu tiên, Bành Hoàng Ngọc hỏi mượn tiền của chồng. Thật không ngờ thứ cô nhận lại là bản mặt lạnh băng của anh ta cùng câu nói: “Giữa con trai và 20 vạn (~700 triệu VND), cô hãy chọn một thứ đi!”.

    axi

    Năm nay, Bành Hoàng Ngọc đã 25 tuổi. 5 năm trước, cô yêu và kết hôn với đồng nghiệp tên A Phi. Cô vốn nghĩ rằng A Phi hơn mình 7 tuổi nên sẽ là một người đàn ông chín chắn, có trách nhiệm. Nhưng kết quả là sau khi kết hôn, anh ta hiện nguyên hình là một người đàn ông điển hình nghe lời mẹ.

    Hàng tháng, lương nhận được anh ta đều đưa cho mẹ giữ. Lời nào của bà anh cũng nhất mực nghe theo và phục tùng. Chị gái của A Phi cũng sống chung nhà với hai vợ chồng, thường xuyên cãi vã với cô vì những chuyện nhỏ nhặt. Điều khiến cô đau lòng là chồng cô luôn đứng về phía chị gái.

    “Tôi và chị gái tình cảm đã 30 năm, không phải cô muốn thay đổi mà thay đổi được!” - Lời nói lạnh nhạt này của chồng đã khiến Bành Hoàng Ngọc nghĩ cô vốn dĩ không có chỗ trong căn nhà này. Cô quyết định ôm con trai rời khỏi nhà giữa đêm trong nước mắt.

    Tháng 5 năm 2016, lợi của Ngọc bị sưng và đau suốt một tháng. Sau khi kiểm tra tại bệnh viện, cô phát hiện mình bị mắc bệnh bạch cầu cấp dòng tủy M4. Bác sĩ nói rằng căn bệnh này chỉ có cách ghép tủy sống mới sống sót được. Chồng cô lúc này biết rằng bệnh của cô cần tiêu tốn rất nhiều tiền, cảm thấy cô như một gánh nặng nên đã quyết định ly hôn.

    “Lúc đó tôi đã tức giận ôm đứa con bỏ đi, tự tìm thuê nhà ở bên ngoài ở, cũng giấu không dám để cho bố mẹ biết. Sau đó, mấy người nằm cùng phòng bệnh với tôi thấy tôi ôm con nhỏ, thực sự cảm thấy không chịu được đã cùng bác sĩ liên hệ với người nhà tôi. Lúc đó bố mẹ tôi mới biết” - Bành Hoàng Ngọc chia sẻ.

    Bành Hoàng Ngọc ôm con ra vào viện điều trị mỗi ngày rồi chạy vạy khắp nơi để gom tiền làm phẫu thuật. Cô cũng hỏi mượn tiền A Phi nhưng không ngờ anh lại cắt đứt liên lac. Ngày hôm sau, A Phi và mẹ đến bệnh viện đòi đứa con.

    “Ngày hôm đó, họ nói "Giữa con trai và 2 vạn tệ, cô hãy chọn 1 thứ đi!". Tôi chẳng cần nghĩ, chắc chắn là tôi chọn con trai. Khoảng 6 tháng sau đó, tôi thu dọn ra khỏi nhà và nhận được quyền nuôi con” - Hoàng Ngọc nhớ lại.

    Bởi vì thiếu tiền điều trị, nên ca phẫu thuật cấy ghép đầu tiên của cô phải lui tới tháng 5 năm sau. Lúc ấy cô đã bỏ lỡ thời gian điều trị tốt nhất. Sau cuộc phẫu thuật, bệnh tình của cô có chút tiến triển. A Phi nghe tin liền tới phòng bệnh thăm cô và còn đề nghị tái hôn. Anh ta còn đưa cho cô 30 vạn tệ (~ 1 tỉ VND).

    Người nhà cô cho rằng có thể chồng cô đã thật sự hồi tâm chuyển ý nên khuyên cô quay về. Bành Hoàng Ngọc bản thân cũng hi vọng cô sẽ có một cuộc sống mới, có cơ hội cho con trai một gia đình đầy đủ nên dần dần tiếp xúc lại với chồng cũ nhưng vẫn chưa chính thức tái hôn.

    Không ngờ do cuộc phẫu thuật đầu tiên không đúng thời điểm tốt nhất, hiệu quả không cao nên bệnh tình Bành Hoàng Ngọc lại tái phát sau đó không lâu. Càng không ngờ được, A Phi cũng vì đó mà thay đổi thái độ luôn.

    Bành Hoàng Ngọc cho biết: “Lúc đó tôi vẫn còn quyền nuôi con. Tôi để con theo anh Phi về Nam Ninh học mẫu giáo. Nhưng sau khi về đó anh ta chẳng chăm sóc con gì cả, ông bà nội cũng bận kinh doanh nên không quan tâm cháu.

    Trước ca phẫu thuật lần thứ 2, tình trạng của tôi không được tốt lắm. Tôi rất muốn gặp con, nhưng anh ấy lại không để tôi gặp. Mẹ tôi phải đến tận nhà đưa cháu về Bắc Kinh. Kết quả là A Phi nói chúng tôi lừa tiền anh ta, yêu cầu chúng tôi trả con lại cho anh ta. Nhưng sự thật là tôi chưa từng mang con ra để làm điêu kiện trao đổi gì”.
    [​IMG]

    Bành Hoàng Ngọc sau ca phẫu thuật lần thứ 2 cùng bố mẹ và cậu con trai 4 tuổi
    Đến nay, Bành Hoàng Ngọc đã hoàn thành ca phẫu thuật lần thứ hai, cậu con trai 4 tuổi vẫn ở bên mẹ và làm nhiều điều khiến mẹ vui.

    “Bây giờ con trai và bố mẹ là động lực cũng là chỗ dựa của tôi, tôi hi vọng mình có thể tiếp tục sống bên họ mãi. Cảm giác như một cơn ác mộng, thật may tôi đã tỉnh lại" - Bành Hoàng Ngọc hy vọng.
  4. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,002.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  5. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,002.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  6. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,002.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  7. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,002.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  8. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,002.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  9. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,002.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.