Khác Nơi sản xuất bìa đựng bằng khen, bìa đựng bằng tốt nghiệp, sản xuất bìa đựng bằng khen giá rẻ,

Thảo luận trong 'Khuyến mại, giảm giá, thanh lý' bắt đầu bởi thienkimkd, 21/2/19.

  1. Tỉnh/Thành:

    Tp Hồ Chí Minh
  2. Tình trạng:

    Mới 100%
  3. Giá bán:

    69,000 VNĐ
  4. Điện thoại:

    0932032827
  5. Địa chỉ:

    191 Dương Quảng Hàm (Bản đồ)
  6. Thông tin:

    21/2/19, 5 Trả lời, 221 Đọc
  1. thienkimkd

    thienkimkd New Member

    Tham gia:
    19/1/18
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $9,096.47
    Cơ sở sản xuất THIÊN KIM

    Hotline: 0932 032 827 Thiên Kim

    Email:sanxuatthienkimvn@gmail.com

    Facebook: sanxuatthienkimvn@gmail.com

    Yahoo: sanxuatthienkim

    Địa chỉ: 191 Dương Quảng Hàm, Phường 5, Quận Gò Vấp, Tp.HCM

    Sản phẩm của chúng tôi gồm có:

    + Bìa menu, bìa kẹp tiền, bìa karaoke, bìa kiếng.

    + Bìa sổ tay, bìa trình ký, bìa đựng hồ sơ, bìa da.

    + Thùng da, hộp da, bìa đựng bằng tốt nghiệp

    + Hộp khăn giấy da, bìa da khách sạn

    + Sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu……

    Chất liệu: da bò, simili, PU, nhựa, vải….

    Đặc biệt: cung cấp menu da có sẵn, bìa kẹp tiền có sẵn, bìa đựng hồ sơ có sẵn, bìa sổ tay có sẵn giá rẻ.

    THIÊN KIM luôn mang đến quý khách hàng dịch vụ tốt nhất với giá cả hợp lý cùng sản phẩm chất lượng.
    [​IMG]
  2. nguyenthihanoimoi

    nguyenthihanoimoi Member

    Tham gia:
    20/1/19
    Bài viết:
    642
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $6,596.45
    chuyển nhà thành hưng hà nội 40 năm trước, tôi chỉ là cô bé 7 tuổi, người bé tẹo nhưng những ký ức cùng cha mẹ và anh chị trong gia đình đi chạy giặc và những ngày cùng chị gái bị lạc trong rừng không thể nào quên được”, chị Lê Thị Bay mở đầu câu chuyện với PV Dân Việt.

    Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn sâu vào tỉnh Cao Bằng, cũng như những người dân cùng xóm, gia đình ông Lê Văn Tiệu (bố chị Bẩy và Bay) cùng chạy vào xã Bình Dương, huyện Hòa An, Cao Bằng để tìm đường xuyên ra quốc lộ 3 về hướng Bắc Kạn. Tối hôm đó sau khi ngớt tiếng súng, gia đình ông Tiệu và một số gia đình khác tìm đến một lán trên rẫy của người dân địa phương để trú chân.

    Một số gia đình có đèn dầu mang theo nhưng không ai dám thắp vì sợ có ánh sáng quân Trung Quốc sẽ ập đến. Giữa không gian yên ắng đó bỗng trong đoàn có người làm rơi chiếc vung nồi kêu loảng xoảng. Mọi người phát hoảng lo là giặc đến nên chạy tứ tung. Bố dắt tôi và chị Bẩy chạy, còn mẹ và các anh chị chạy hướng khác”, chị Bay kể.

    Trời tối, bố con chị Bay dắt díu nhau vừa chạy vừa tìm đường, mấy lần định xuống đường dân sinh nhưng nghe tiếng quân Trung Quốc gọi nhau í ới lại phải chạy tiếp. Qua một đêm và một ngày không tìm người thân, quen nào, sẩm tối hôm đó khi đến khu rừng ở Tài Hồ Sìn ông Tiệu đưa hai cô con gái nằm ở gốc cây, lấy lá chuối khô che lên người hai con rồi dặn: Con nằm yên ở đây, bố đi tìm đường lát quay lại đón.

    Ra tìm đường, ông Tiệu bị dân quân xã nghi ngờ là gián điệp cho quân Trung Quân nên giữ lại. Dù ông giải thích, van xin còn hai con nhỏ đang nằm ở bìa rừng nhưng không ai tin. Ông bị giữ hết đêm, đến hôm sau nhờ nói tên người quen và được họ đến bảo lãnh ông mới được thả. Quay trở về nơi hai con gái nằm ông bàng hoàng khi chúng không còn ở đó. Chạy tìm khắp xung quanh nhưng không thấy bóng dáng con đâu.

    Mẹ cạn hết nước mắt

    “Sáng hôm sau hai chị em ngủ dậy không thấy bố đâu nên chạy đi tìm và bắt đầu bị lạc. Chị dắt em men theo suối vừa đi vừa gọi bố, giữa rừng vắng thỉnh thoảng tiếng pháo giặc nổ xé rừng, chim bay dáo dác. Hai chị em sợ quá chạy ngã dúi dụi”, chị Bay cho biết.

    Những ngày còn ở nhà hai đứa trẻ Bẩy 9 tuổi, Bay 7 tuổi vẫn được bố mẹ xào lõi chuối cho ăn, nhờ thế những ngày đầu bị lạc họ cũng biết tìm đến những cây chuối bị đổ trong rừng để tước vỏ lấy lõi về ăn sống, rồi ăn quả chuối rừng. Một tối cô bé Bay mang quả chuối rừng hái được hồi chiều ra ăn, nhưng chuối chưa chín, chát không ăn được nên cô bé bỏ vào túi áo rồi nằm thiếp đi. Quả chuối vô tình được ủ hơi nóng từ người nên sáng hôm sau chín hơn và ăn không bị chát. “Từ đó mình có thêm kinh nghiệm, mỗi tối khi đi ngủ lại ủ hai quả chuối rừng vào người để chín sáng ra có cái ăn”, chị Bay nhớ lại.

    Khoảng thời gian bị lạc trong rừng, ban ngày hai chị em dắt nhau đi tìm bố mẹ, đến tối tìm bãi đất trống rồi lấy lá cây làm chiếu, phủ lên chân. Hai chị em cởi áo bông và áo len vẫn mặc làm chăn đắp. Ngày qua ngày, hai chị em càng đi tìm càng bị lạc xa hơn, người cứ lả dần đi vì đói khát.

    “Có lần đói quá hai chị em bò vào rẫy để mót sắn. Trông thấy củ sắn nhỏ bằng đầu ngón chân cái hai chị em dùng cây hì hụi bới mãi nhưng củ sắn chỉ nhô ra chưa được 10cm. Hai chị em chụm lại cùng nhổ nhưng vì không còn sức nên bị ngã ngửa rồi lăn xuống chân đồi. Lúc lồm cồm bò dậy, giây phút hồn nhiên của tuổi thơ ùa về nên hai chị em đã cười, nhưng vì tiếng cười yếu ớt nghe như tiếng thở dài. Trời tối, chị em lại bảo nhau tìm chỗ ngủ để sáng mai đào tiếp, nhưng sáng ra củ sắn vừa nhô lên đó bị con dúi ăn hết”, chị Bay kể.

    Thời gian đó cô bé Bay đang ở tuổi thay răng, những lúc đào được khoai, sắn trên rẫy chị Bẩy phải nhá đút cho em. Trong những ngày hai chị em ngủ trong rừng, một đêm trời mưa rất to kéo dài hết đêm. Hai chị em dắt nhau tới một gốc cây to đứng ôm nhau khóc tới sáng. Ở nơi xa, mẹ của hai bé bà Lê Thị Đoa cũng cạn hết nước mắt.

    Trong những ngày đó gia đình cô bé Bẩy – Bay tổ chức đi tìm kiếm khắp nơi, họ băng qua bao cánh rừng, khe suối nhưng không có kết quả. Có lúc nghe người dân địa phương bảo đêm nghe tiếng khóc của trẻ em khu này, khu kia, nhưng khi người nhà hai bé đến nơi lại chỉ tiếng có dấu chân mà không thấy bóng người.

    “Càng ngày hai chị em càng mệt lả, tai ù, mắt nhìn chỉ thấy mờ mờ. Có những lúc nghe thấy tiếng người ở gần nhưng sợ là quân Trung Quốc nên không dám ra”, chị Bay nói.

    Một buổi sáng tháng 3.1979, khi mặt trời lên cao, những tia nắng rọi qua các tán lá rừng, hai cô bé Bẩy – Bay dìu nhau ra phía bờ suối. Họ bỗng nghe thấy tiếng gọi “Bẩy – Bay ơi”. Cô bé Bay lúc này còn tỉnh táo hơn chị nên đã nói “hình như có tiếng gọi mình”. Hai chị em ngồi thụp xuống bên một lùm cây. Tiếng gọi “Bẩy – Bay” mỗi lúc một gần. Cô bé Bẩy dồn sức cố u lên một tiếng. Theo tiếng thưa yếu ớt, ông Lê Văn Tiệu và người con gái lớn gạt những vạt cây tìm tới. Hai người vỡ òa khi thấy cô bé Bẩy – Bay đang co ro trong lùm cây. Tính tới hôm đó, hai bé Bẩy – Bay đã trải qua đúng 23 ngày lạc cha, mẹ, người thân.

    Ông Nông Thanh Quế, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng (ảnh rể của hai chị Bẩy - Bay) nhớ lại: Sau ngày hai người được đưa về nhà, cô bé Bẩy bị ảnh hưởng nên hằng ngày cứ im lặng, ngồi đâu ngồi đó, phải mất một thời gian sau mới trở lại bình thường. Còn cô bé Bay dù sức khỏe chưa phục hồi nhưng vẫn cố chống gậy bước ra khi hàng xóm, người quen của gia đình khắp nơi đến thăm hỏi. Có người còn chạy tới ôm bé, sờ tay, chân để xem có phải đúng thật là người đã trở về trong câu chuyện cổ tích.
  3. nguyenthihanoimoi

    nguyenthihanoimoi Member

    Tham gia:
    20/1/19
    Bài viết:
    642
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $6,596.45
    chuyển nhà thành hưng hà nội 40 năm trước, tôi chỉ là cô bé 7 tuổi, người bé tẹo nhưng những ký ức cùng cha mẹ và anh chị trong gia đình đi chạy giặc và những ngày cùng chị gái bị lạc trong rừng không thể nào quên được”, chị Lê Thị Bay mở đầu câu chuyện với PV Dân Việt.

    Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn sâu vào tỉnh Cao Bằng, cũng như những người dân cùng xóm, gia đình ông Lê Văn Tiệu (bố chị Bẩy và Bay) cùng chạy vào xã Bình Dương, huyện Hòa An, Cao Bằng để tìm đường xuyên ra quốc lộ 3 về hướng Bắc Kạn. Tối hôm đó sau khi ngớt tiếng súng, gia đình ông Tiệu và một số gia đình khác tìm đến một lán trên rẫy của người dân địa phương để trú chân.

    Một số gia đình có đèn dầu mang theo nhưng không ai dám thắp vì sợ có ánh sáng quân Trung Quốc sẽ ập đến. Giữa không gian yên ắng đó bỗng trong đoàn có người làm rơi chiếc vung nồi kêu loảng xoảng. Mọi người phát hoảng lo là giặc đến nên chạy tứ tung. Bố dắt tôi và chị Bẩy chạy, còn mẹ và các anh chị chạy hướng khác”, chị Bay kể.

    Trời tối, bố con chị Bay dắt díu nhau vừa chạy vừa tìm đường, mấy lần định xuống đường dân sinh nhưng nghe tiếng quân Trung Quốc gọi nhau í ới lại phải chạy tiếp. Qua một đêm và một ngày không tìm người thân, quen nào, sẩm tối hôm đó khi đến khu rừng ở Tài Hồ Sìn ông Tiệu đưa hai cô con gái nằm ở gốc cây, lấy lá chuối khô che lên người hai con rồi dặn: Con nằm yên ở đây, bố đi tìm đường lát quay lại đón.

    Ra tìm đường, ông Tiệu bị dân quân xã nghi ngờ là gián điệp cho quân Trung Quân nên giữ lại. Dù ông giải thích, van xin còn hai con nhỏ đang nằm ở bìa rừng nhưng không ai tin. Ông bị giữ hết đêm, đến hôm sau nhờ nói tên người quen và được họ đến bảo lãnh ông mới được thả. Quay trở về nơi hai con gái nằm ông bàng hoàng khi chúng không còn ở đó. Chạy tìm khắp xung quanh nhưng không thấy bóng dáng con đâu.

    Mẹ cạn hết nước mắt

    “Sáng hôm sau hai chị em ngủ dậy không thấy bố đâu nên chạy đi tìm và bắt đầu bị lạc. Chị dắt em men theo suối vừa đi vừa gọi bố, giữa rừng vắng thỉnh thoảng tiếng pháo giặc nổ xé rừng, chim bay dáo dác. Hai chị em sợ quá chạy ngã dúi dụi”, chị Bay cho biết.

    Những ngày còn ở nhà hai đứa trẻ Bẩy 9 tuổi, Bay 7 tuổi vẫn được bố mẹ xào lõi chuối cho ăn, nhờ thế những ngày đầu bị lạc họ cũng biết tìm đến những cây chuối bị đổ trong rừng để tước vỏ lấy lõi về ăn sống, rồi ăn quả chuối rừng. Một tối cô bé Bay mang quả chuối rừng hái được hồi chiều ra ăn, nhưng chuối chưa chín, chát không ăn được nên cô bé bỏ vào túi áo rồi nằm thiếp đi. Quả chuối vô tình được ủ hơi nóng từ người nên sáng hôm sau chín hơn và ăn không bị chát. “Từ đó mình có thêm kinh nghiệm, mỗi tối khi đi ngủ lại ủ hai quả chuối rừng vào người để chín sáng ra có cái ăn”, chị Bay nhớ lại.

    Khoảng thời gian bị lạc trong rừng, ban ngày hai chị em dắt nhau đi tìm bố mẹ, đến tối tìm bãi đất trống rồi lấy lá cây làm chiếu, phủ lên chân. Hai chị em cởi áo bông và áo len vẫn mặc làm chăn đắp. Ngày qua ngày, hai chị em càng đi tìm càng bị lạc xa hơn, người cứ lả dần đi vì đói khát.

    “Có lần đói quá hai chị em bò vào rẫy để mót sắn. Trông thấy củ sắn nhỏ bằng đầu ngón chân cái hai chị em dùng cây hì hụi bới mãi nhưng củ sắn chỉ nhô ra chưa được 10cm. Hai chị em chụm lại cùng nhổ nhưng vì không còn sức nên bị ngã ngửa rồi lăn xuống chân đồi. Lúc lồm cồm bò dậy, giây phút hồn nhiên của tuổi thơ ùa về nên hai chị em đã cười, nhưng vì tiếng cười yếu ớt nghe như tiếng thở dài. Trời tối, chị em lại bảo nhau tìm chỗ ngủ để sáng mai đào tiếp, nhưng sáng ra củ sắn vừa nhô lên đó bị con dúi ăn hết”, chị Bay kể.

    Thời gian đó cô bé Bay đang ở tuổi thay răng, những lúc đào được khoai, sắn trên rẫy chị Bẩy phải nhá đút cho em. Trong những ngày hai chị em ngủ trong rừng, một đêm trời mưa rất to kéo dài hết đêm. Hai chị em dắt nhau tới một gốc cây to đứng ôm nhau khóc tới sáng. Ở nơi xa, mẹ của hai bé bà Lê Thị Đoa cũng cạn hết nước mắt.

    Trong những ngày đó gia đình cô bé Bẩy – Bay tổ chức đi tìm kiếm khắp nơi, họ băng qua bao cánh rừng, khe suối nhưng không có kết quả. Có lúc nghe người dân địa phương bảo đêm nghe tiếng khóc của trẻ em khu này, khu kia, nhưng khi người nhà hai bé đến nơi lại chỉ tiếng có dấu chân mà không thấy bóng người.

    “Càng ngày hai chị em càng mệt lả, tai ù, mắt nhìn chỉ thấy mờ mờ. Có những lúc nghe thấy tiếng người ở gần nhưng sợ là quân Trung Quốc nên không dám ra”, chị Bay nói.

    Một buổi sáng tháng 3.1979, khi mặt trời lên cao, những tia nắng rọi qua các tán lá rừng, hai cô bé Bẩy – Bay dìu nhau ra phía bờ suối. Họ bỗng nghe thấy tiếng gọi “Bẩy – Bay ơi”. Cô bé Bay lúc này còn tỉnh táo hơn chị nên đã nói “hình như có tiếng gọi mình”. Hai chị em ngồi thụp xuống bên một lùm cây. Tiếng gọi “Bẩy – Bay” mỗi lúc một gần. Cô bé Bẩy dồn sức cố u lên một tiếng. Theo tiếng thưa yếu ớt, ông Lê Văn Tiệu và người con gái lớn gạt những vạt cây tìm tới. Hai người vỡ òa khi thấy cô bé Bẩy – Bay đang co ro trong lùm cây. Tính tới hôm đó, hai bé Bẩy – Bay đã trải qua đúng 23 ngày lạc cha, mẹ, người thân.

    Ông Nông Thanh Quế, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng (ảnh rể của hai chị Bẩy - Bay) nhớ lại: Sau ngày hai người được đưa về nhà, cô bé Bẩy bị ảnh hưởng nên hằng ngày cứ im lặng, ngồi đâu ngồi đó, phải mất một thời gian sau mới trở lại bình thường. Còn cô bé Bay dù sức khỏe chưa phục hồi nhưng vẫn cố chống gậy bước ra khi hàng xóm, người quen của gia đình khắp nơi đến thăm hỏi. Có người còn chạy tới ôm bé, sờ tay, chân để xem có phải đúng thật là người đã trở về trong câu chuyện cổ tích.
  4. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng Dù ngồi trên xe riêng, đi trong thang máy hay đáp chuyên cơ Air Force One công du nước ngoài, chiếc cặp hạt nhân không bao giờ nằm ngoài tầm với của Tổng thống Mỹ Trump. Ông Trump sẽ đến Hà Nội để họp với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngày 27 - 28/2.

    "Chúng tôi cần sẵn sàng mọi lúc, mọi nơi", Pete Metzger, người nhận trọng trách mang cặp hạt nhân dưới thời cựu tổng thống Mỹ Ronald Reagan, nói. "Khoảng cách giữa thời điểm báo động và thực thi rất ngắn", chưa đầy 15 phút trong trường hợp khẩn cấp, ông Metzger cho biết thêm.

    Chiếc cặp này có biệt danh là "quả bóng hạt nhân", xuất phát từ tên một kế hoạch chiến tranh hạt nhân có tên là Dropkick (cú đá bóng bật nẩy). Nó chứa 4 thứ gồm tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống phát sóng khẩn cấp, một cuốn sổ đen có các lựa chọn tấn công, một cuốn sổ có vị trí các điểm ẩn nấp an toàn cho tổng thống và một thẻ có mã xác thực để tổng thống xác nhận danh tính.

    Cặp do một trong 5 trợ lý quân sự giữ và người này phải luôn ở gần tổng thống. 5 trợ lý quân sự phải vượt qua bài kiểm tra an ninh đặc biệt có tên gọi "Yankee White". Trợ lý quân sự phải là công dân Mỹ và có lòng trung thành tuyệt đối với đất nước, thân nhân không chịu ảnh hưởng từ nước ngoài.

    Khi muốn xác nhận triển khai một cuộc tấn công bằng vũ khí hạt nhân, tổng thống Mỹ sẽ phải dùng đến tấm thẻ xác thực và cần được Bộ trưởng Quốc phòng xác nhận. Bộ trưởng Quốc phòng không được phủ quyết quyết định của tổng thống.

    Tổng thống Mỹ nắm quyền kích hoạt khoảng 2.000 đầu đạn hạt nhân, được bố trí tại rất nhiều địa điểm khác nhau trên toàn cầu. Một số nằm sâu dưới các hầm ngầm ở Montana, Bắc Dakota, Wyoming, Nebraska hay Colorado. Số khác đi theo các tàu ngầm hạt nhân Mỹ tuần tra ở Bắc Đại Tây Dương và Tây Thái Bình Dương. Nhiều đầu đạn lại đang trong trạng thái sẵn sàng, chỉ chờ để gắn lên các chiến đấu cơ Mỹ đóng tại Missouri, Bắc Dakota, Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.

    Tháng 11/2017, một sự cố liên quan đến chiếc cặp hạt nhân đã xảy ra khi Trump thăm Trung Quốc trong chuyến công du châu Á. Khi phái đoàn Mỹ đến Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, người chịu trách nhiệm cầm cặp bị nhân viên an ninh Trung Quốc chặn lại, không cho vào bên trong, theo Axios.

    Chánh văn phòng Nhà Trắng vào thời điểm đó John Kelly yêu cầu các nhân viên Mỹ tiếp tục tiến vào. Một nhân viên an ninh Trung Quốc túm lấy ông Kelly, khiến ông gạt tay anh ta ra. Một mật vụ Mỹ sau đó quật nhân viên an ninh Trung Quốc xuống đất.

    Các quan chức Mỹ được yêu cầu giữ im lặng về vụ xô xát. Chiếc cặp hạt nhân không bị người Trung Quốc đụng vào. Quan chức phụ trách an ninh Trung Quốc sau đó xin lỗi vì hiểu lầm.

    [​IMG]


    Richard DeAgazio (phải) và Rick. Ảnh: Twitter.

    Tháng 2/2017, vị khách tên Richard DeAgazio có mặt ở câu lạc bộ Mar-a-Lago tại Florida của Trump khi Tổng thống Mỹ họp với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe tại đây. DeAgazio đăng lên Twitter ảnh chụp với người mà ông cho biết tên là Rick, có trách nhiệm cầm chiếc cặp.

    Bức ảnh này đã gây xôn xao trên truyền thông. Giới phân tích nhận xét việc người cầm cặp đồng ý chụp ảnh với dân thường là điều lạ lùng, mặc dù không rõ anh này có biết hình ảnh sẽ được đăng lên mạng xã hội hay không.

    Nhiều người chỉ trích, cho rằng hành động của sĩ quan có thể ảnh hưởng đến vấn đề an ninh. Một quan chức nói rằng bức ảnh không vi phạm quy định của Lầu Năm Góc nhưng khiến họ rơi vào tình huống khó xử.

    Stephen Schwartz, tác giả một cuốn sách hạt nhân, nhận xét việc chụp ảnh không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng ông chỉ trích DeAgazio có "hành động không phù hợp khi khoe khoang trên Faceboo
  5. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng Dù ngồi trên xe riêng, đi trong thang máy hay đáp chuyên cơ Air Force One công du nước ngoài, chiếc cặp hạt nhân không bao giờ nằm ngoài tầm với của Tổng thống Mỹ Trump. Ông Trump sẽ đến Hà Nội để họp với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngày 27 - 28/2.

    "Chúng tôi cần sẵn sàng mọi lúc, mọi nơi", Pete Metzger, người nhận trọng trách mang cặp hạt nhân dưới thời cựu tổng thống Mỹ Ronald Reagan, nói. "Khoảng cách giữa thời điểm báo động và thực thi rất ngắn", chưa đầy 15 phút trong trường hợp khẩn cấp, ông Metzger cho biết thêm.

    Chiếc cặp này có biệt danh là "quả bóng hạt nhân", xuất phát từ tên một kế hoạch chiến tranh hạt nhân có tên là Dropkick (cú đá bóng bật nẩy). Nó chứa 4 thứ gồm tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống phát sóng khẩn cấp, một cuốn sổ đen có các lựa chọn tấn công, một cuốn sổ có vị trí các điểm ẩn nấp an toàn cho tổng thống và một thẻ có mã xác thực để tổng thống xác nhận danh tính.

    Cặp do một trong 5 trợ lý quân sự giữ và người này phải luôn ở gần tổng thống. 5 trợ lý quân sự phải vượt qua bài kiểm tra an ninh đặc biệt có tên gọi "Yankee White". Trợ lý quân sự phải là công dân Mỹ và có lòng trung thành tuyệt đối với đất nước, thân nhân không chịu ảnh hưởng từ nước ngoài.

    Khi muốn xác nhận triển khai một cuộc tấn công bằng vũ khí hạt nhân, tổng thống Mỹ sẽ phải dùng đến tấm thẻ xác thực và cần được Bộ trưởng Quốc phòng xác nhận. Bộ trưởng Quốc phòng không được phủ quyết quyết định của tổng thống.

    Tổng thống Mỹ nắm quyền kích hoạt khoảng 2.000 đầu đạn hạt nhân, được bố trí tại rất nhiều địa điểm khác nhau trên toàn cầu. Một số nằm sâu dưới các hầm ngầm ở Montana, Bắc Dakota, Wyoming, Nebraska hay Colorado. Số khác đi theo các tàu ngầm hạt nhân Mỹ tuần tra ở Bắc Đại Tây Dương và Tây Thái Bình Dương. Nhiều đầu đạn lại đang trong trạng thái sẵn sàng, chỉ chờ để gắn lên các chiến đấu cơ Mỹ đóng tại Missouri, Bắc Dakota, Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.

    Tháng 11/2017, một sự cố liên quan đến chiếc cặp hạt nhân đã xảy ra khi Trump thăm Trung Quốc trong chuyến công du châu Á. Khi phái đoàn Mỹ đến Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, người chịu trách nhiệm cầm cặp bị nhân viên an ninh Trung Quốc chặn lại, không cho vào bên trong, theo Axios.

    Chánh văn phòng Nhà Trắng vào thời điểm đó John Kelly yêu cầu các nhân viên Mỹ tiếp tục tiến vào. Một nhân viên an ninh Trung Quốc túm lấy ông Kelly, khiến ông gạt tay anh ta ra. Một mật vụ Mỹ sau đó quật nhân viên an ninh Trung Quốc xuống đất.

    Các quan chức Mỹ được yêu cầu giữ im lặng về vụ xô xát. Chiếc cặp hạt nhân không bị người Trung Quốc đụng vào. Quan chức phụ trách an ninh Trung Quốc sau đó xin lỗi vì hiểu lầm.

    [​IMG]


    Richard DeAgazio (phải) và Rick. Ảnh: Twitter.

    Tháng 2/2017, vị khách tên Richard DeAgazio có mặt ở câu lạc bộ Mar-a-Lago tại Florida của Trump khi Tổng thống Mỹ họp với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe tại đây. DeAgazio đăng lên Twitter ảnh chụp với người mà ông cho biết tên là Rick, có trách nhiệm cầm chiếc cặp.

    Bức ảnh này đã gây xôn xao trên truyền thông. Giới phân tích nhận xét việc người cầm cặp đồng ý chụp ảnh với dân thường là điều lạ lùng, mặc dù không rõ anh này có biết hình ảnh sẽ được đăng lên mạng xã hội hay không.

    Nhiều người chỉ trích, cho rằng hành động của sĩ quan có thể ảnh hưởng đến vấn đề an ninh. Một quan chức nói rằng bức ảnh không vi phạm quy định của Lầu Năm Góc nhưng khiến họ rơi vào tình huống khó xử.

    Stephen Schwartz, tác giả một cuốn sách hạt nhân, nhận xét việc chụp ảnh không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng ông chỉ trích DeAgazio có "hành động không phù hợp khi khoe khoang trên Faceboo
  6. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38

    chuyển nhà thành hưng Chủ tịch Kim Jong-un đang đi tàu tới Việt Nam

    Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên cho hay Kim Jong-un đang trên đường tới Việt Nam để tham dự hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ.

    [​IMG]


    Đoàn tàu được cho là chở Kim Jong-un rời ga thành phố Đan Đông, Trung Quốc hôm 23/2. Ảnh: ReutersCaption]

    KCNA hôm nay đưa tin Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã khởi hành từ Ga Đường sắt Bình Nhưỡng đi Việt Nam vào chiều 23/2. Tháp tùng ông là Kim Yong Chol, cánh tay phải - nhà đàm phán chủ chốt trong các cuộc thảo luận với Mỹ, và Kim Yo Jong, em gái của nhà lãnh đạo. Không có thông tin gì về Đệ nhất phu nhân Ri Sol-ju trong danh sách của chuyến đi.

    Hãng thông tấn xác nhận rằng Kim Jong-un sẽ có chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Ông cũng sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh lần hai với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Việt Nam. Đây là lần đầu tiên truyền thông Triều Tiên đề cập đến sự kiện này.

    "Các quan chức cấp cao của đảng, chính quyền và các cơ quan lực lượng vũ trang kính chúc ông Kim Jong-un thành công và quay trở về an toàn", hãng viết.

    Trước đó, vào cuối ngày hôm qua, phóng viên AP ghi nhận một chuyến tàu màu vàng, xanh tương tự đoàn tàu từng được ông Kim sử dụng trước đây đã vượt qua biên giới Triều Tiên vào thành phố Đan Đông, Trung Quốc qua một cây cầu. Có thể mất hơn hai ngày để chuyến tàu vượt hàng nghìn km qua lãnh thổ Trung Quốc đến Việt Nam.

    [​IMG]


    Đoàn tàu được cho là chở Kim Jong-un qua ga thành phố Đan Đông, Trung Quốc hôm 23/2. Ảnh: Reuters

    NK News dẫn một nguồn tin giấu tên cho biết con tàu bọc thép chở lãnh đạo Triều Tiên băng qua cầu trên sông Áp Lục ở biên giới Trung- Triều vào thành phố Đan Đông khoảng 21h giờ địa phương (13h GMT).

    Hãng thông tấn Tass của Nga cũng đưa tin Kim Jong-un rời thủ đô Bình Nhưỡng để đến Hà Nội vào 17h chiều qua. Đoàn tàu chở ông có thể dài tới 12 toa và khi đi qua cầu, đoàn tàu di chuyển với tốc độ khá chậm, không gây ra quá nhiều tiếng ồn. Các cửa sổ tàu đều được đóng kín nhưng vẫn có thể nhìn thấy ánh sáng hắt ra từ bên trong. Rất nhiều nhân viên an ninh Trung Quốc được điều động để cấm đường gần cây cầu và một khách sạn cạnh nhà ga Đan Đông.

    Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên dự kiến diễn ra vào ngày 27 -28/2 tại Hà Nội.

    Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua thông báo Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un sẽ thăm hữu nghị chính thức Việt Nam trong những ngày sắp tới theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.