Học liên thông đại học ngành xây dựng

Thảo luận trong 'Tuyển sinh TC, CĐ, ĐH' bắt đầu bởi thuthuy123, 14/9/17.

  1. Tỉnh/Thành:

    Hà Nội
  2. Tình trạng:

    Mới 100%
  3. Giá bán:

    0 VNĐ
  4. Điện thoại:

    0972803954
  5. Địa chỉ:

    Phòng 301 - Nhà B - Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp giáo dục kỹ thuât tổng hợp số 5, Ngõ 2 Lê Đức Thọ - Mai Dịch - Hà Nội (Đối diện CA. Quận Nam Từ Liêm (Bản đồ)
  6. Thông tin:

    14/9/17, 6 Trả lời, 495 Đọc
  1. thuthuy123

    thuthuy123 Member

    Tham gia:
    29/8/17
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    3
    Credit:
    $36,476,535.85
    TUYỂN SINH LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
    Website: http://daotaodaihan.com/new-detail/...h-cong-nghe-ky-thuat-xay-dung-cong-trinh/514/
    Học liên thông ngành kỹ thuật xây dựng công trình ra trường sẽ làm tốt những gì?

    Như hiện nay, với người kỹ sư công trình xây dựng thường được chia thành ba nhóm cơ bản sau:
    - Kỹ sư xây dựng ngoài công trường:

    + Đảm nhận những công việc liên quan đến triển khai, thi công sản phẩm xây dựng (Kỹ sư phụ trách thiết kế, thi công, giám sát, thẩm định, nghiệm thu các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp tại doanh nghiệp, công ty tư vấn xây dựng hoặc cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng (Sở xây dựng, Ban quản lý dự án xây dựng.....)
    - Kỹ sư xây dựng trong công xưởng:

    + Đảm nhận vị trí giám sát nội bộ, kỹ sư quản lý chất lượng...
    - Kỹ sư xây dựng trong văn phòng:

    + Làm chuyên viên tư vấn, lập dự toán, thiết kế kỹ thuật, thẩm tra thiết kế cho các công ty, tập đoàn xây dựng.....

    THÔNG TIN TUYỂN SINH NGÀNH XÂY DỰNG HỆ LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

    1. Hệ đào tạo liên thông xây dựng cấp bằng chính quy:
    - Liên thông từ trung cấp lên đại học
    - Liên thông từ cao đẳng lên đại học

    2. Thời đào tạo liên thông xây dựng

    - Hệ liên thông từ trung cấp lên đại học: 2.5 năm
    - Hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học: 2 năm

    3. Đối tượng tuyển sinh liên thông ngành xây dựng

    - Liên thông từ trung cấp lên đại học: Là những người đã tốt nghiệp trung cấp xây dựng hoặc trung cấp các ngành tương tự khối ngành xây dựng
    - Liên thông từ cao đẳng lên đại học: Là những hồ sơ tốt nghiệp cao đẳng chính quy và cao đẳng nghề ngành xây dựng hoặc tương tự ngành.

    4. Thời gian đào tạo liên thông xây dựng:

    - Sinh viên tham gia khóa học sẽ học cố định vào các buổi tối thứ 6 và cả ngày thứ 7 và cả ngày chủ nhật hàng tuần.

    5. Hình thức tuyển sinh:

    - Thi tuyển 3 môn:
    + Toán
    + Cơ học kết cấu
    + Kỹ thuật tổ chức thi công

    LIÊN HỆ NỘP HỒ SƠ HỌC LIÊN THÔNG NGÀNH XÂY DỰNG

    Phòng 301 - Nhà B - Trong trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên _ Ngõ 2 Lê Đức Thọ - Mai Dịch - Hà Nội (Đối diện CA. Quận Nam Từ Liêm)

    Mọi chi tiết xin liên hệ:
    ☎☎ Tel: 024 6674 1892-
    Hotline: 0972 803 954 (Ms Thủy)
    Email: sobienxanh@gmail.com
    Website: http://daotaodaihan.com
  2. daihaisan072018

    daihaisan072018 Member

    Tham gia:
    13/7/18
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $1,134.55
  3. Thanhtruc1995

    Thanhtruc1995 New Member

    Tham gia:
    26/3/18
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $1,008.29
  4. taxitai82

    taxitai82 Active Member

    Tham gia:
    17/8/18
    Bài viết:
    1,918
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $15,357.34
    chuyển nhà thành hưng Hôm qua vợ mới nói tôi nghe một tin động trời, đây hoàn toàn là lời kể của vợ, tôi thuật lại với các bạn. Chuyện xảy ra năm ngoái, vợ mang 700 triệu của cơ quan về để ở nhà, nhà có mở quán cà phê nên người ra vào, sau đó số tiền đó bị lấy mất. Vợ không nói với ai vì sợ hãi, tự tìm cách vay mượn ngân hàng (vay kiểu công chức) và các nguồn bên ngoài từ bạn bè. Người thân thì vợ tôi không nói nên không ai biết. Sau khi mượn đầu này đắp đầu kia thì đắp được vào tiền cơ quan 300 triệu, nhưng vay thêm bên ngoài nữa, tổng tất cả cô ấy đã mất 800 triệu, hoặc hơn nữa nhưng không dám nói. Có 4 đầu nợ, trong đó có đầu nợ 30% mỗi tháng, vay 100 triệu, tức mỗi tháng phải đóng lãi 30 triệu. Tiền ở nhà cũng bị lấy đi, tiền sữa cho con, vàng cả 2 đứa vợ cũng đi cầm cố để trả lãi, tôi nghĩ vợ trả cho chỗ vay lãi cắt cổ 30%/tháng. Rốt cuộc càng ngày càng lầy lội ra và giờ không có khả năng chi trả. taxi tải thành hưng

    Tôi đi làm lương không nhiều, có bao tiền liền mua các thiết bị trong nhà, mua vàng tiết kiệm. Vợ tôi đi làm ngoài góp tiền tã và sữa cho con thì không lo các khoản nào khác nữa. Tôi không tiêu dùng gì ngoài đổ xăng xe, giờ vàng đã bị cô ấy lấy mất, tôi không còn tiền để giúp vợ gỡ nợ nữa. Thực sự có giúp cũng không được vì cô ấy đã bán hết mà vẫn nợ ngập đầu. Nhà thì tôi ở với cha mẹ, nhà tôi gần đây cũng không dư dả vì cha đi mổ khối u, tốn kém rất nhiều nên tôi chắc chắn không mở lời với ba mẹ được. Chỉ còn bên mẹ cô ấy thì không biết như thế nào, họ chuẩn bị mua nhà nghe đâu 3 tỷ, đang coi chưa mua, hy vọng mẹ vợ giúp đỡ.

    Tôi giờ hết cách, hy vọng đợi mọi người họp lại rồi bàn tính. Chuyện tiền nong từ đầu tôi rất ngại, tôi nói thà nghèo chứ không nợ, nợ mà vay kiểu đắp chỗ nọ vào chỗ kia chẳng khác khoét thịt chỗ này đắp vào chỗ khác. Ngay từ khi vợ nhận vai trò thủ quỹ tôi đã nói, giữ tiền như giữ mạng mình, đừng để mẻ một đồng nào của cơ quan. Tôi không tiếc tiền cho vợ con, sống không tiêu tốn gì, không cà phê cà pháo, không rượu bia thuốc lá, chỉ cần họ vui là được, nhưng có vẻ hơi tàn nhẫn khi giờ không làm gì giúp vợ được. Tôi đã khuyên vợ nói thẳng với cơ quan và các chủ nợ là hết khả năng tài chính chi trả, hay gọi là vỡ nợ để mọi người có phương hướng xử lý, cứ kéo dài tình trạng này không thể nào chấp nhận được. dịch vụ chuyển nhà trọn gói
  5. dangtinraovattphcm

    dangtinraovattphcm Member

    Tham gia:
    7/11/18
    Bài viết:
    125
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $1,819.14
    Dây nịt hàng da cao cấp chỉ từ 135k, 150k, 180k ... thiendialong.com/day-nit

    Bóp ví nam nữ cao cấp chỉ từ 99k: thiendialong.com/bop-vi



    -----------
    Công Ty TNHH MTV BDS Và Giao Dịch TM - Tạp Chí Thế Giới
    Hotline: 08.62575288
    Email: thiendialong2015@gmail.com
    Add: 158/38/26 Phạm Văn Chiêu, P9, Gò Vấp, Tp.HCM
    Website: thiendialong.com
  6. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Như Dân trí đã đưa tin, khi tiến hành kiểm tra quán Karaoke H2 tại phường Trưng Trắc (Phúc Yên), Công an TP Phúc Yên (Vĩnh Phúc) đã phát hiện 9 đối tượng gồm 5 nam và 4 nữ đang sử dụng trái phép chất ma túy. Trong số những người bị xử lý về hành vi sử dụng ma tuý có nam diễn viên Huỳnh Tuấn A. (SN 1996, trú tại Sóc Sơn, Hà Nội, có biệt danh là “Cu Thóc”).
    [​IMG]
    “Cu Thóc” (thứ 2, bên trái) cùng nhóm bạn tại cơ quan công an (Ảnh: Lan Hương).
    Theo cơ quan điều tra, kết quả kiểm tra, có 8/9 người dương tính với chất ma túy. Danh tính các đối tượng là: Phan Văn D. (SN 1965), Nguyễn Ngọc C. (SN 1984), Dương Thị T. (SN 1982), cùng trú tại tỉnh Quảng Ninh; Nguyễn Minh V. (SN 1987, trú tại tỉnh Bắc Ninh), Huỳnh Tuấn A. (SN 1996, trú tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội), Đỗ Thị T. (SN 1987, trú tại tỉnh Thanh Hóa); Bùi Nữ Thanh T. (SN 1995) và Dương Thị Thanh H. (SN 2002), cùng trú tại tỉnh Vĩnh Phúc.

    Tại cơ quan điều tra, bước đầu nhóm đối tượng khai nhận, sau khi đi du lịch ở Lào Cai về, 5 người trong nhóm của Dương Thị T. đã rủ nhóm của “Cu Thóc” tổ chức ăn uống rồi di chuyển đến quán Karaoke H2.

    Đáng chú ý, theo lời khai ban đầu của “Cu Thóc” với cơ quan chức năng, vào năm 2016, bản thân anh đã từng sử dụng các loại ma túy như: cần sa, kẹo, ke (dạng ma túy tổng hợp).

    Trong phòng hát, D. có mang theo cần sa nên đã bỏ vào tẩu và hút cùng “Cu Thóc”. Riêng ma túy ketamin là của V. mang theo để sử dụng.

    Theo quy định, hành vi sử dụng trái phép chất ma túy của các đối tượng nêu trên là vi phạm hành chính. Chính vì vậy, sau khi ra quyết định xử phạt, cơ quan điều tra đã để các đối tượng được ra về.

    Huỳnh Tuấn A. được biết đến là một danh hài trẻ được nhiều người ưa chuộng trên mạng xã hội và trong làng giải trí Việt trong thời gian gần đây. Biệt danh “Cu Thóc” gắn liền với tên tuổi của Tuấn A. khi tham gia 1 vai diễn trong bộ phim hài Đại gia chân đất 4.

    Tuy đã 23 tuổi nhưng do "Cu Thóc" mắc căn bệnh lạ nên cơ thể không phát triển bình thường. Sau khi nổi tiếng, Tuấn A. được mời tham gia nhiều chương trình talkshow trên truyền hình. Ngoài ra, Tuấn A. từng là nhân vật khách mời trong chương trình “Hôm nay ai đến”, được phát sóng trên kênh VTV6 vào năm 2018.
  7. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Chúng tôi vượt hơn 100km từ TP. Kon Tum lên huyện vùng cao Đăk Glei thì trời đã xế trưa. Từ trong ngôi trường tiểu học Thị trấn Đăk Glei, tiếng đánh vần của học sinh, tiếng giảng bài của thầy cô vẫn vang vọng cả một vùng trời. Đặc biệt, nhìn từ xa những thầy cô không có tiết dạy lại hối hả lập các bếp ăn “dã chiến” dưới cầu thang hoặc hàng lang để chuẩn bị bữa trưa cho các em học sinh đồng bào xa trường.
    [​IMG]

    Tranh thủ những tiết không dạy, các giáo viên trong trường đã lập bếp ăn "dã chiến" để nấu cho các em học sinh đồng bào người Hà Lăng.
    Được biết, trong trường tiểu học thị trấn Đăk Glei có 59 em học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số Hà Lăng (ngụ tại thôn Long Nang, thị trấn Đăk Glei, huyện Đăk Glei, Kon Tum) có nhà ở cách trường khá xa. Ngay từ sáng sớm, bố mẹ các em đã lên rẫy sớm nên các em tự đi bộ đến trường. Học xong buổi sáng, các em lại đi bộ về nhà và tự lo ăn uống để chiều đi học. Thậm chí, nhiều em ôm bụng đói đến trường nên buổi chiều không đủ sức để đi học tiếp.
    [​IMG]

    Sau tiết dạy, thầy Ninh chuẩn bị bữa ăn cho học sinh.
    Trao đổi với chúng tôi, thầy Trần Xuân Ninh - Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Dù giáo viên nhà trường đã thường xuyên đến nhà vận động, nhưng cứ đến tiết học buổi chiều thì khoảng 59 học sinh này đều vắng mặt. Sau thi tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi mới biết khoảng cách từ trường đến nhà các em từ 5-7km nên khi tan học các em đi bộ về nhà rồi tự lo ăn, uống thì sẽ không kịp đến trường. Cũng vì vậy, nhiều em sợ muộn học nên nhịn bụng đói, quanh quẩn trước trường chờ tiết học buổi chiều. Từ thực tế đó, chúng tôi đã đi đến ý tưởng áp dụng mô hình “bán trú tự túc”.
    [​IMG]
    Thầy cô mang những bát cơm đến tận bàn cho học sinh ăn trưa
    “Do kinh phí hạn hẹp, nhưng vì thương học sinh nên các giáo viên nhà trường đã kêu gọi nhau cùng đóng góp gạo, thịt, trứng, mì tôm để nuôi những học trò này vào buổi trưa mỗi ngày. Sự kêu gọi của thầy hiệu trưởng đã được các giáo viên hưởng ứng. Mỗi sáng sớm đi dạy, các giáo viên ngoài mang giáo án còn kèm theo ít thịt cá, quả trứng vịt, bó rau để trưa đến lại cùng nấu ăn cho học sinh ăn lót dạ chờ buổi chiều học...”, thầy Ninh cho biết thêm.
    [​IMG]

    Các em học sinh được thầy cô chuẩn bị chu đáo bữa trưa tại trường để chiều học tiếp.
    Điều khiến chúng tôi cảm phục về tình cảm thầy trò vùng cao đó là khi chứng kiến những bếp ăn “dã chiến” được nhà trường bố trí ngay dưới chân cầu thang hoặc hành lang trường học. Bếp ăn chỉ rộng khoảng 5m2. Bếp không có nhiều dụng cụ, chỉ có 1 bộ bàn ghế đá, 1 bếp điện để nấu thức ăn, 1 nồi cơm điện, 1 nồi lớn dùng nấu canh, vài thứ gia vị và vài chục bộ bát đũa. Dù còn nhiều thiếu thốn, nhưng bếp ăn “dã chiến” này có thể phục vụ tối đa gần 60 học sinh tiểu học ở lại ăn trưa. Đầu bếp không ai khác chính là các giáo viên nhà trường.

    Những giáo viên có tiết dạy thì vẫn đang say sưa giảng bài, các thầy cô còn lại như cô Thủy (Hiệu phó) vẫn đang hì hụi nấu ăn ngay tại chân cầu thang. Theo chúng tôi quan sát, bữa trưa hôm nay các thầy cô hôm nay đã góp được có 2kg thịt lợn và 3 bó rau cải. Khi đó, các thầy cô đã tự phân công nhau: người nấu cơm; người xào rau, kho thịt... Khi tiếng trống trường vừa vang lên, báo hiệu buổi học sáng kết thúc, các thầy cô đã bưng những phần ăn đã chuẩn bị sẵn lên lớp học cho các em ăn. Ngay lúc này, toàn bộ 59 học sinh thôn Long Nang đã trật tự xếp hàng nhận cơm, thức ăn rồi ăn một cách ngon lành.
    [​IMG]
    Gần 60 học sinh được thầy cô góp gạo để nấu cơm trưa tại trường
    Cô Thân Thị Thủy - Hiệu phó nhà trường chia sẻ: “Hôm nay, tôi và thầy Ninh xong việc sớm nên vào bếp nấu. Do chỉ có 1 bếp điện nên giáo viên phải thay phiên chế biến các món. Giữa trưa nắng nóng có hơi mệt chút nhưng thấy các em ăn ngon lành, đều đặn đến trường, giáo viên ai cũng vui. Tôi và nhiều giáo viên khác ngoài quyên góp thực phẩm, còn thường xuyên nấu vài món ngon ở nhà rồi bỏ vào cặp lồng mang lên cho các em”.

    Sau khi no cái bụng từ bữa cơm thầy cô đã nấu, em Lý A Thoại đã tự tay đưa bát đũa ra thau và tự giác dọn sạch chỗ ngồi. Em Thoại tươi cười cho biết: “Nếu em về buổi trưa, bố mẹ ở trên rẫy không ai nấu cơm cho ăn, cũng không thiết đi học nữa. Giờ đi học được ăn cơm no, còn có thịt để ăn nên em thích đến trường. Có nhiều buổi sáng, em không có gì ăn, đi bộ qua mấy con dốc mới tới được trường nên rất đói”.
    [​IMG]
    Niềm vui bữa cơm tại trường
    Sau khi lo xong cho các học sinh ăn trưa, nghỉ ngơi, thầy hiệu trưởng Trần Xuân Ninh cho biết, trường có 370 học sinh, nhưng có 59 học sinh thôn Long Nang có hoàn cảnh khó khăn, nhà ở xa trường. Việc nấu ăn trưa và cho các em học sinh thôn Long Nang ở lại ngay tại trường là cách làm tự phát, làm theo tâm vì trường không thuộc diện trường học bán trú. Bếp ăn được mở vào ngay đầu năm học 2018-2019. Từ đó đến nay, bếp ăn được duy trì đều đặn. Để duy trì được bữa ăn đầy đủ và đều đặn là nhờ sự đóng góp rất lớn của các giáo viên nhà trường. Sau này, các nhà hảo tâm và phụ huynh biết đến bếp ăn này nên cũng hỗ trợ thêm. Dù khó khăn, nhà trường cũng tiếp tục kêu gọi để duy trì bếp ăn thường xuyên cho các em.

    Ông A Phương - Phó Chủ tịch UBND huyện Đăk Glei cho biết, nhiều em học sinh của trường hoàn cảnh gia đình còn khó khăn. Phụ huynh một số em do còn đi rẫy không đón các em được, nên có bếp ăn các em được ở lại trường buổi trưa, sau đó học tiếp buổi chiều. Việc nhà trường tự xây dựng bếp ăn cho các em có hoàn cảnh khó khăn là việc làm có ý nghĩa.

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.