Học hệ cao đẳng hướng dẫn viên du lịch

Thảo luận trong 'MB kinh doanh, Cửa hàng, Kiot…' bắt đầu bởi thuthuy123, 27/9/17.

  1. Tỉnh/Thành:

  2. Tình trạng:

  3. Giá bán:

    0 VNĐ
  4. Điện thoại:

    0972803954
  5. Địa chỉ:

    Phòng 301 - Nhà B - Trong trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên _ Ngõ 2 - Lê Đức Thọ - Mai Dịch - Hà Nội (Đối diện CA. Quận Nam Từ Liêm) (Bản đồ)
  6. Thông tin:

    27/9/17, 436 Trả lời, 5,067 Đọc
  1. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Tôi và chồng lớn lên cùng nhau ở vùng quê nghèo. Tôi 34 tuổi, còn anh 35. Chúng tôi yêu nhau cuối cấp 3. Tốt nghiệp cấp 3, tôi học trung cấp, còn anh học đại học. Ra trường đi làm được một năm thì tôi dính bầu, lúc này anh đang học năm thứ 3. Khi tôi thông báo, anh rất vui và chỉ nói đúng một câu: mọi chuyện để anh lo. Anh báo với gia đình. Cả hai bên gia đình đều phản đối quyết liệt, nhưng anh đã vượt qua mọi chỉ trích, đàm tiếu. Mọi người nhìn anh với ánh mắt mỉa mai, coi thường. Chúng tôi tổ chức đám cưới sau một tháng.

    Sau khi thành vợ chồng, cuộc sống của chúng tôi gặp muôn vàn khó khăn, đồng lương ít ỏi của nhân viên văn phòng không đủ chi tiêu cho cuộc sống gia đình 3 người. Sau giờ làm hành chính, tôi làm thêm đến tối khuya mới về, anh lo học năm thứ 4 và chăm con. Cuộc sống nghèo khó nhưng cả hai rất yêu thương nhau, hôm nào anh cũng đợi tôi về mới ăn cơm, chăm sóc để tôi dễ ngủ, chăm con khi con khóc. Tôi thật sự rất mệt mỏi nhưng chưa bao giờ than thở với chồng. Anh cũng cố gắng và ra trường. Mới ra trường, anh chưa có việc làm nhưng không cho tôi đi làm thêm nữa. Anh chạy vạy xin việc khắp nơi, làm bất cứ việc gì người khác thuê, không quản nặng nhọc, vất vả. Rồi anh trúng tuyển vào dạy học tại trường. Chúng tôi có em bé thứ 2. Cuộc sống đỡ khó khăn nhưng vẫn còn túng thiếu nhiều.

    Anh chịu khó học hỏi, nghiên cứu cách kiếm tiền online. Cuối cùng anh cũng tìm ra công việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành của mình. Sau giờ dạy, anh dành toàn bộ thời gian bên chiếc máy tính, lúc nào cũng đến một hai giờ sáng mới ngủ. Anh làm thêm khá thành công, thu nhập cao so với lương chính. Toàn bộ tiền anh kiếm được đều giao cho tôi quản lý và chi tiêu gia đình, anh hầu như không quan tâm tôi tiêu vào việc gì.

    Rồi tôi có em bé thứ 3. Các con đều được học trường tốt và thường chơi với bố vì công việc của anh làm tại nhà, vừa làm, vừa chăm được các con. Bây giờ cuộc sống của tôi được mọi người trong xóm ao ước, nhưng tôi lại thấy lạc lõng trong ngôi nhà của mình. Từ khi có cháu thứ 3, anh ít quan tâm đến tôi hơn, không còn những tin nhắn yêu thương, không tặng hoa, nến, bánh vào ngày sinh nhật của tôi. Anh chỉ bảo em thích gì cứ mua làm quà. Thậm chí ngày cưới anh cũng quên luôn. Bình thường vợ chồng gần gũi tuần 2-3 lần, nhưng gần đây tuần một lần, đôi khi 2 tuần mới một lần. Dù 3 con nhưng tôi rất chịu khó tập gym, yoga, chăm sóc bản thân, có gu ăn mặc tốt nên nhìn chỉ giống như thiếu nữ 20-25 tuổi (đồng nghiệp nhận xét).

    Khi đi làm, tôi có rất nhiều vệ tinh xung quanh. Ở cơ quan, có một anh theo đuổi rất lâu nhưng tôi luôn khéo léo từ chối. Gần đây, anh ấy có chuyện buồn gia đình, anh muốn đổi xe máy nhưng vợ không đồng ý, cô ấy là người rất khó chịu. Anh tâm sự với tôi, tôi rất trân trọng tấm lòng của anh. Tôi đã giúp anh 50 triệu để mua xe mới. Điều này làm anh rất cảm động. Anh thường xuyên đón tôi sau những buổi tập gym, yoga, hay nhắn tin và lắng nghe những tâm sự của tôi. Tôi thấy thật ấm áp khi ở cạnh anh. Ngày sinh nhật của tôi, anh chuẩn bị rất chu đáo. Anh hẹn tôi tại một quán sang trọng, tạo bất ngờ với bó hồng xinh xắn 34 bông hoa, xung quanh thắp nến lãng mạn. Tôi và anh đã trao nhau nụ hôn đầu tiên, chưa đi quá giới hạn. Tôi có tình cảm với nam đồng nghiệp nhưng vẫn còn yêu gia đình nhiều. Tôi sợ nếu chồng không thay đổi, sẽ ngã vào lòng anh đồng nghiệp. Khi đó chồng sẽ mất tôi mãi mãi. Mọi người hãy cho tôi lời khuyên chân thành.
  2. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng- taxi tải thành hưng Bạn cho rằng mẹ chồng thương con gái hơn con dâu, điều này không cần bàn cãi, chắc chắn là như thế. Quan trọng là mẹ chồng bạn đối với bạn vẫn chu đáo, tốt tính, không bắt bẻ săm soi xét nét thường ngày.

    Việc mẹ chồng và chồng bạn khuyên bạn nên về nhà ngoại ở cữ, thật lòng mà nói, bạn phải là người vui nhất. Bởi mẹ chồng bạn dù tốt cỡ nào cũng không thể bằng mẹ đẻ, huống hồ sinh nở là thời kì khó khăn với chị em phụ nữ chúng ta. Bạn đừng nghĩ bạn về nhà là “quấy quả” mẹ mình. Mẹ bạn chắc chắn sẽ rất vui nếu được chăm sóc bạn thời kì ở cữ.

    Tôi nghĩ bạn không nên đổi ý, như vậy là bạn tự gây ức chế cho mình vì tính “ăn-thua”, sau đó là gây khó dễ cho em chồng bạn. Cô ấy chắc hẳn cũng muốn về nhà mẹ đẻ sinh con, nếu chị dâu cũng sinh cùng thời điểm, tất nhiên khó có thể về nhà vì chật chội. Tôi tin, nếu nhà chồng cô ấy tốt, mẹ chồng bạn sẽ không phải lo lắng nhiều đến thế.

    Tốt nhất là trước khi về, bạn nên có cuộc trò chuyện với mẹ chồng và chồng, nói em chồng cũng sắp sinh, hay là mẹ đón cô ấy về chăm sóc đi chứ cô ấy ở bên nhà chồng chắc cũng không thoải mái.

    Tôi tin, chỉ cần một câu nói cũng khiến chồng và mẹ chồng rất cảm kích bạn. Càng cảm kích lại càng yêu thương bạn hơn.

    Giận dỗi, móc mỉa là việc tuyệt đối bạn không nên làm. Vì chưa chắc họ đã áy náy như bạn nghĩ đâu, vì họ không có ý xấu gì mà. Ngược lại, họ sẽ cho rằng bạn nhỏ nhen, ích kỉ. Bạn nhận được gì từ sau chuyện đó, chắc bạn là người rõ nhất.
  3. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng- taxi tải thành hưng Bạn cho rằng mẹ chồng thương con gái hơn con dâu, điều này không cần bàn cãi, chắc chắn là như thế. Quan trọng là mẹ chồng bạn đối với bạn vẫn chu đáo, tốt tính, không bắt bẻ săm soi xét nét thường ngày.

    Việc mẹ chồng và chồng bạn khuyên bạn nên về nhà ngoại ở cữ, thật lòng mà nói, bạn phải là người vui nhất. Bởi mẹ chồng bạn dù tốt cỡ nào cũng không thể bằng mẹ đẻ, huống hồ sinh nở là thời kì khó khăn với chị em phụ nữ chúng ta. Bạn đừng nghĩ bạn về nhà là “quấy quả” mẹ mình. Mẹ bạn chắc chắn sẽ rất vui nếu được chăm sóc bạn thời kì ở cữ.

    Tôi nghĩ bạn không nên đổi ý, như vậy là bạn tự gây ức chế cho mình vì tính “ăn-thua”, sau đó là gây khó dễ cho em chồng bạn. Cô ấy chắc hẳn cũng muốn về nhà mẹ đẻ sinh con, nếu chị dâu cũng sinh cùng thời điểm, tất nhiên khó có thể về nhà vì chật chội. Tôi tin, nếu nhà chồng cô ấy tốt, mẹ chồng bạn sẽ không phải lo lắng nhiều đến thế.

    Tốt nhất là trước khi về, bạn nên có cuộc trò chuyện với mẹ chồng và chồng, nói em chồng cũng sắp sinh, hay là mẹ đón cô ấy về chăm sóc đi chứ cô ấy ở bên nhà chồng chắc cũng không thoải mái.

    Tôi tin, chỉ cần một câu nói cũng khiến chồng và mẹ chồng rất cảm kích bạn. Càng cảm kích lại càng yêu thương bạn hơn.

    Giận dỗi, móc mỉa là việc tuyệt đối bạn không nên làm. Vì chưa chắc họ đã áy náy như bạn nghĩ đâu, vì họ không có ý xấu gì mà. Ngược lại, họ sẽ cho rằng bạn nhỏ nhen, ích kỉ. Bạn nhận được gì từ sau chuyện đó, chắc bạn là người rõ nhất.
  4. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Chiều 4/4, Công an huyện Kim Động (Hưng Yên) và đơn vị liên quan đã thống nhất với gia đình bà Lê Thị An ở thị xã Lương Bằng về việc bắt giữ đàn chó cắn chết bé trai 7 tuổi để đưa về trung tâm thú y theo dõi, chờ bước xử lý tiếp theo.

    Hàng chục cảnh sát, công an thị trấn và bảo vệ dân phố, cán bộ thú y đã bắt đàn chó cho vào chiếc lồng sắt lớn, trước sự chứng kiến của gia đình bà An và người dân. Trong số này có con chó lai nặng 20-30 kg.

    Phần lớn người dân cho rằng việc bắt giữ và tiêu hủy đàn chó hung dữ là việc nên làm để tránh nguy hiểm cho cộng đồng.

    [​IMG]


    Lực lượng chức năng mang theo lồng sắt, tập trung trước cổng gia đình có đàn chó để bắt giữ. Ảnh: Sơn Phương

    Chiều cùng ngày, lãnh đạo UBND huyện Kim Động cho biết việc bắt đàn chó căn cứ theo quy định của Chính phủ, giúp ổn định tâm lý người dân và phòng ngừa những điều đáng tiếc xảy ra.

    Ngoài việc bắt đàn chó, huyện đã giao công an điều tra, nếu phát hiện dấu hiệu hình sự có thể khởi tố. Ngành thú y được chỉ đạo kiểm tra, căn cứ vào các quy định của Chính phủ để xử lý hành chính chủ vật nuôi, đảm bảo tính răn đe.

    [​IMG]


    Hai trong số 7 con chó tấn công bé trai tối 3/4. Ảnh: Xuân Sơn

    Trước đó chiều 3/4, nhóm học sinh trường Tiểu học thị trấn Lương Bằng (Kim Động, Hưng Yên) rủ nhau chơi đá bóng ở sân vận động cũ của huyện. Chơi xong, bé trai 7 tuổi về nhà trọ gần đó thì bị đàn chó lao vào cắn. Bé nhập viện trong tình trạng ngưng tim, mất nhiều máu, đồng tử giãn và không qua khỏi.

    Gia đình bà Lê Thị An làm nghề giết mổ gà vịt nên hàng ngày đàn chó thường ăn thịt sống. Chúng được thả rông, không đeo rọ mõm và kiếm ăn quanh khu chợ với nhiều phế phẩm từ động vật.

    Một số hộ dân cho hay, đàn chó rất hung dữ, từng tấn công nhiều người và vật nuôi ở địa phương.
  5. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tôi 52 tuổi, còn vợ 49, các con đã lớn, học hành đàng hoàng. Chúng tôi có nhà cửa ổn định. Cách đây 8 năm, vợ chồng tôi cùng em vợ thành lập công ty may. Cậu em góp 60%, tôi 40% nên em làm giám đốc, vợ tôi làm quản lý xưởng, tôi làm phó. Nhưng khi vào sản xuất, mới nhận ra cách đầu tư, trình độ quản lý khập khiễng, nhiều sai lầm nên công ty làm ăn thua lỗ liên tục. Vì vậy chỉ trong 2 năm đầu, chúng tôi gần như mất trắng vốn đầu tư. Trong lúc khó khăn, quan hệ giữa cậu em và vợ chồng tôi, đặc biệt là vợ tôi xảy ra nhiều mâu thuẫn. Em vợ chán nản, bỏ mặc công ty cho vợ chồng tôi tự chèo chống, tình cảm rạn nứt.

    Tôi tìm mọi cách, huy động tất cả tài sản mình và người thân có để cứu công ty. Khi cậu em bỏ đi, để lại khoản nợ hơn tỷ đồng, do em vay bên ngoại để đóng cổ phần. Bao năm qua, vợ chồng tôi phải thay em trả lãi phần vay đó. Công ty mới chỉ tạm ổn định và trả được phần nhỏ công nợ, thì đến cuối năm 2018, công ty lại rơi vào khó khăn. Đúng lúc mệt mỏi này, tôi phát hiện vợ có tư tưởng không chung thủy.

    Cách đây một tháng, vợ tôi gặp lại người yêu cũ sau 25 năm. Người đó về quê ăn Tết và tìm cách gặp vợ tôi cùng vài người bạn cũ. Tôi chẳng quan tâm vì đó là chuyện bình thường, nếu không vô tình phát hiện trong điện thoại của vợ có mấy cuộc điện thoại về đêm khuya của người đó dài đến 70-80 phút. Tôi rất thất vọng về vợ. Nói thêm rằng khi tôi đi làm ăn ở nước ngoài về, nghe mọi người ám chỉ trong thời gian tôi không có nhà, vợ có quan hệ ngoài luồng. Sau này, tôi cũng có bằng chứng nhưng từ khi tôi về, vợ chú tâm làm ăn, không có biểu hiện lạ, hơn nữa thời gian tôi đi vắng, vợ đối xử tốt với bố mẹ tôi nên đã bỏ qua.

    Tối đó, tôi quyết định hỏi vợ. Thật bực khi vợ bảo chỉ nói chuyện bình thường, tôi không phải quan tâm và không được cấm khi cô ấy chỉ nói chuyện phiếm. Vợ không xin lỗi. Tôi bảo không chấp nhận kiểu nói chuyện như vậy. Vợ còn thách tôi: Viết đơn đi. Chúng tôi cãi nhau to, gọi nhau bằng mày - tao và dùng nhiều từ ngữ gây tổn thương. Hôm sau, tôi gọi điện cho người đàn ông đó, vì không giữ được bình tĩnh nên đã xúc phạm ông ta.

    Hiện vợ chồng tôi rất căng thẳng. Vợ bỏ bê việc công ty, nói với các con và nhà nội rằng sẽ ly hôn, tôi sẽ thiệt thòi vì công ty tan rã và mất tất cả, còn cô ấy chẳng lo gì vì đã có lương chế độ. Tôi thấy buồn về cách suy nghĩ và lương tâm cô ấy. Tại sao vợ chồng sống chung 30 năm, trải qua bao vất vả, tôi đã hết lòng vun vén cho gia đình mà cô ấy nỡ như vậy. Tôi có sai trước không? Tôi đang cố thoát khó khăn mà phần nhiều do hậu quả của chị em vợ để lại, thêm phần nợ của gia đình cô ấy nữa. Vậy mà cô ấy nhẫn tâm buông xuôi, vô trách nhiệm. Thực sự sau việc này, tôi thấy mất hết niềm tin vào người vợ chung sống 30 năm.

    Các con tôi khuyên tôi chủ động làm lành với vợ, các cháu không muốn bố mẹ ly thân, gia đình phá sản. Tôi rất thương các con, nhưng trước kia tôi đã bỏ qua cho vợ nhiều lần, nếu lần này bỏ qua nữa, chắc chắn sẽ còn lần sau. Vì vậy tôi cần một lời xin lỗi và lời hứa từ đáy lòng vợ. Điều đó hơi khó vì cô ấy ngang bướng, cố chấp và bảo thủ. Tôi phải làm sao nếu vợ nhất quyết không nhận lỗi về mình? Xin chuyên gia tư vấn và các bạn một lời khuyên. Chân thành cảm ơn.
  6. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  7. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  8. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng hot gril xinh đẹp bán hoa khô dạo Với tốc độ phát triển như vũ bão của mạng xã hội, rất nhiều người đã trở thành "hiện tượng mạng", trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Mới đây, một cô gái người Thái Lan là một trường hợp như thế. Mặc dù chỉ làm công việc bán hoa khô ngoài đường nhưng với nhan sắc xinh đẹp nổi bật, cô đã nhận được rất nhiều sự yêu quý.

    Theo trang Chinatimes đưa tin, cô gái này có tên Parkum WahRuk, sống tại thành phố Ubon Ratchathani, thuộc khu vực Isan, Thái Lan. Công việc của cô là bán hoa khô tại các khu phố ở thị trấn Wanarom. Parkum WahRuk chủ yếu bán hoa nhài khô, ngoài ra còn có cả hoa lan, hoa hồng và một số loại hoa khác. Những chùm hoa này có mùi rất thơm, có thể dùng để trang trí, thơm phòng hoặc để cầu nguyện.
    [​IMG]
    Parkum WahRuk có khuôn mặt rất xinh xắn và thanh tú với làn da trắng
    Một khách du lịch lái xe qua ngã tư thị trấn Wanarom đã vô tình nhìn thấy nhan sắc nổi bật hơn người của Parkum WahRuk. Sau đó, người này đã chụp lại một số bức ảnh và đăng tải lên mạng xã hội Facebook. Ngay lập tức, cư dân mạng thi nhau truy tìm danh tính của Parkum WahRuk, khiến cô bỗng chốc "nổi như cồn".
    Parkum WahRuk có khuôn mặt rất xinh xắn và thanh tú với làn da trắng, sống mũi cao, miệng nhỏ, đôi mắt dịu dàng cùng mái tóc đen dài óng ả. Trong lúc đi bán hoa khô, Parkum WahRuk chỉ mặc những bộ đồ hết sức giản dị như quần jeans, áo sơ mi, áo phông, đôi lúc còn trùm khăn che nắng kín mặt nhưng vẫn không thể che đi nét đẹp của cô. Ngoài ra, Parkum WahRuk cũng có những khoảnh khắc sang chảnh và lộng lẫy khi khoác lên mình những bộ váy cầu kỳ.

    Biết mình nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng, Parkum WahRuk cảm thấy rất vui vẻ và biết ơn. Cô chia sẻ: "Nếu bạn muốn giàu có, bạn phải làm việc chăm chỉ. Đừng phàn nàn, hãy tin tưởng vào bản thân, lao động chăm chỉ rồi thành công sẽ ở ngay sau lưng bạn".

    Hiện nay, những hình ảnh xinh đẹp của Parkum WahRuk đang là chủ đề bàn tán sôi nổi trên mạng xã hội Thái Lan. Cư dân mạng thậm chí còn tỏ ra vui mừng khi biết cô vẫn còn độc thân: "Quá xinh đẹp, không thể tập trung vào việc lái xe", "Nếu anh bị tai nạn xe thì em phải chịu trách nhiệm đó cô gái", "Thật lãng phí khi nhan sắc này phải bán hoa khô ngoài đường"...
  9. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng hot gril xinh đẹp bán hoa khô dạo Với tốc độ phát triển như vũ bão của mạng xã hội, rất nhiều người đã trở thành "hiện tượng mạng", trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Mới đây, một cô gái người Thái Lan là một trường hợp như thế. Mặc dù chỉ làm công việc bán hoa khô ngoài đường nhưng với nhan sắc xinh đẹp nổi bật, cô đã nhận được rất nhiều sự yêu quý.

    Theo trang Chinatimes đưa tin, cô gái này có tên Parkum WahRuk, sống tại thành phố Ubon Ratchathani, thuộc khu vực Isan, Thái Lan. Công việc của cô là bán hoa khô tại các khu phố ở thị trấn Wanarom. Parkum WahRuk chủ yếu bán hoa nhài khô, ngoài ra còn có cả hoa lan, hoa hồng và một số loại hoa khác. Những chùm hoa này có mùi rất thơm, có thể dùng để trang trí, thơm phòng hoặc để cầu nguyện.
    [​IMG]
    Parkum WahRuk có khuôn mặt rất xinh xắn và thanh tú với làn da trắng
    Một khách du lịch lái xe qua ngã tư thị trấn Wanarom đã vô tình nhìn thấy nhan sắc nổi bật hơn người của Parkum WahRuk. Sau đó, người này đã chụp lại một số bức ảnh và đăng tải lên mạng xã hội Facebook. Ngay lập tức, cư dân mạng thi nhau truy tìm danh tính của Parkum WahRuk, khiến cô bỗng chốc "nổi như cồn".
    Parkum WahRuk có khuôn mặt rất xinh xắn và thanh tú với làn da trắng, sống mũi cao, miệng nhỏ, đôi mắt dịu dàng cùng mái tóc đen dài óng ả. Trong lúc đi bán hoa khô, Parkum WahRuk chỉ mặc những bộ đồ hết sức giản dị như quần jeans, áo sơ mi, áo phông, đôi lúc còn trùm khăn che nắng kín mặt nhưng vẫn không thể che đi nét đẹp của cô. Ngoài ra, Parkum WahRuk cũng có những khoảnh khắc sang chảnh và lộng lẫy khi khoác lên mình những bộ váy cầu kỳ.

    Biết mình nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng, Parkum WahRuk cảm thấy rất vui vẻ và biết ơn. Cô chia sẻ: "Nếu bạn muốn giàu có, bạn phải làm việc chăm chỉ. Đừng phàn nàn, hãy tin tưởng vào bản thân, lao động chăm chỉ rồi thành công sẽ ở ngay sau lưng bạn".

    Hiện nay, những hình ảnh xinh đẹp của Parkum WahRuk đang là chủ đề bàn tán sôi nổi trên mạng xã hội Thái Lan. Cư dân mạng thậm chí còn tỏ ra vui mừng khi biết cô vẫn còn độc thân: "Quá xinh đẹp, không thể tập trung vào việc lái xe", "Nếu anh bị tai nạn xe thì em phải chịu trách nhiệm đó cô gái", "Thật lãng phí khi nhan sắc này phải bán hoa khô ngoài đường"...
  10. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  11. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
  12. hoangluyen024

    hoangluyen024 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,496
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $21,285.04
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trả lời phóng viên Dân Việt ngày 3.4, ông Trịnh Trung Hòa chia sẻ, chỉ trong vài ngày mà có đến 3 vụ nam thanh niên giết bạn gái rồi tự sát quả là đáng chua xót. Tuy nhiên đây không phải là câu chuyện mới, trước đó đã có không ít vụ “yêu không được thì giết” rất đáng buồn. Điều này cũng cho thấy, kỹ năng yêu đương của thanh niên Việt đang có vấn đề.

    Ông Hòa cũng chia sẻ thêm, các vụ án tình ái thường xảy ra ở 2 giai đoạn: tỏ tình và chia tay, đặc biệt là thời điểm chia tay. Do đó, thanh niên cần phải được hướng dẫn về kỹ năng yêu để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ. Hiện nay, thanh niên yêu đương từ năm 17-18 tuổi, tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu theo nghiên cứu cũng là hơn 19 tuổi, nhưng tuổi kết hôn trung bình tận 26-27 tuổi.

    Như vậy, mỗi bạn trẻ thường có trên dưới 10 năm để tự do yêu đương. Rất ít người trong khoảng 10 năm như vậy chỉ yêu một người và kết hôn được với người đó. Tuy nhiên, vẫn không ít bạn trẻ khi bước vào tình yêu lại nghĩ rằng, bạn trai (gái) đã yêu mình là thuộc về mình, không được thay đổi, nếu yêu người khác là phản bội, là phải trả giá. Cũng không thể ép buộc người khác yêu mình bằng dọa dẫm, bạo lực.

    “Do đó, thanh niên thời nay cần được dạy dỗ kỹ năng yêu đương để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ, tránh làm tổn thương mình và người mình đã từng yêu” - ông Hòa nói.

    “Ngoài ra, qua tìm hiểu một số vụ giết người yêu rồi tự sát, tôi thấy điểm chung chính là quá trình chia tay quá cẩu thả, sơ sài khiến một bên bị sốc, không chấp nhận được, dẫn đến hành vi bùng phát bạo lực, sau đó lại hối hận bằng cách tự sát. Quá trình chinh phục, cưa cẩm, đầu tư cho tình yêu kể cả tình cảm, thời gian, tiền bạc, công sức có khi mất hàng năm trời, hoặc yêu nhau vài năm trời, đến lúc chia tay “cái xoẹt” rất phũ phàng như “không hợp”, “hết yêu”, có khi chỉ bằng một tin nhắn thì dễ gây tổn thương cho đối phương” - ông Hòa phân tích.

    Ngoài ra, không ít người để đối phương dễ dàng buông tay còn dùng không ít lời lẽ tàn nhẫn, khinh bỉ hạ thấp người mình đã từng yêu mà không biết điều đó dễ chọc giận đối phương. “Chinh phục mất cả năm thì chia tay cũng phải cả tháng chứ. Hơn nữa, còn phải dùng thái độ tôn trọng đối phương, thuyết phục để đối phương hiểu chia tay nhau là do không phù hợp, do tình cảm đã thay đổi, chứ không phải do anh ta (cô ta) kém cỏi… Chia tay cũng cần có văn hóa và cần một khoảng thời gian "thương lượng" để nửa kia không bị sốc” - ông Hòa nói thêm.

    Theo ông Hòa, xã hội Việt Nam đang thay đổi quá nhanh. Từ cái thời trai gái ngồi với nhau ven đường đã bị công an bắt đến thời tự do đưa nhau vào nhà nghỉ. Từ lúc cha mẹ cấm đoán yêu đương sớm, dạy con khư khư giữ trinh tiết đến nay chỉ mắt nhắm mắt mở cho qua. Tuy nhiên, văn hóa nền về yêu đương, ứng xử trong cuộc sống lại vẫn cũ kỹ, không được giáo dục, hướng dẫn. Do đó, yêu vội, yêu nhanh, sống gấp nhưng khi xảy ra chuyện bạn trẻ lại thiếu kiến thức, yếu kỹ năng ứng xử, dễ dẫn đến các suy nghĩ tiêu cực hoặc bột phát những hành vi gây tổn thương cho mình và người yêu.

    “Các vụ án cho thấy, bạn trẻ ngày nay đang yêu kiểu thế kỷ 21 mà lại ghen tuông, chia tay như thời trung cổ” - ông Hòa chua xót.

    Để có được các kỹ năng mềm, theo ông Hòa, trách nhiệm thuộc về xã hội, nhà trường, gia đình mà bố mẹ đóng vai trò quan trọng. “Đừng chỉ hô hào con học tốt, học giỏi, biết kiếm tiền nhiều mà hãy dạy con kỹ năng yêu đương, từ cách tỏ tình, nuôi dưỡng tình yêu, cư xử trân trọng bạn gái và nếu như hết yêu hãy chia tay lịch sự, nếu không yêu hãy từ chối chân thành…”, ông Hòa khuyến cáo.


    Ngày 1.4, Công an huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) đã xác nhận một vụ nam thanh niên dùng dao đâm bạn gái, sau đó tự đâm mình và uống thuốc diệt cỏ để tự tử. Nạn nhân được xác định là Đinh Thị Thu H (SN 1996), quê quán xã Thủy Triều, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã tử vong. Còn hung thủ là Chu Văn H (SN 1991, quê quán tại xã Lập Lễ, Huyện Thủy Nguyên, được người dân đưa đi cấp cứu. Xác định nguyên nhân ban đầu là mâu thuẫn tình cảm.

    Lực lượng chức năng có mặt tại vụ giết bạn gái rồi tự sát tại Tp Thái Nguyên đêm 2.4. Ảnh IT

    Cùng ngày 1.4, tại Tp Ninh Bình cũng đã xảy ra một vụ nam thanh niên dùng vật sắc nhọn tấn công cô gái đến chết và tự sát. Nạn nhân tử vong là chị Trần Thị T. H. (25 tuổi) trú tại huyện Kim Sơn. Chị H. đang công tác tại một ngân hàng chi nhánh ở thành phố Tam Điệp, Ninh Bình. Đối tượng đâm chị H. là Phạm Văn N. (31 tuổi) người cùng huyện, làm lái xe tự do, đã được đưa đi cấp cứu. Được biết, chị H. và N. đã yêu nhau một thời gian nhưng đã chia tay.

    Tối 2.4, Tại tổ 4, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.một cặp nam nữ được cho là người yêu của nhau đã xảy ra cãi vã trong phòng trọ. Sau đó, nam thanh niên nghi đã lấy dây thừng thắt cổ và dùng dao đâm bạn gái đến tử vong. Sau đó thanh niên này tiếp tục dùng dây thừng treo cổ tự tử trong phòng trọ. Được biết, cô gái sinh năm 2000 quê ở Sóc Sơn (Hà Nội), sinh viên của Đại học Thái Nguyên, cả 2 cùng thuê trọ trên địa bàn phường Tân Thịnh.

  13. hoangluyen024

    hoangluyen024 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,496
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $21,285.04
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trả lời phóng viên Dân Việt ngày 3.4, ông Trịnh Trung Hòa chia sẻ, chỉ trong vài ngày mà có đến 3 vụ nam thanh niên giết bạn gái rồi tự sát quả là đáng chua xót. Tuy nhiên đây không phải là câu chuyện mới, trước đó đã có không ít vụ “yêu không được thì giết” rất đáng buồn. Điều này cũng cho thấy, kỹ năng yêu đương của thanh niên Việt đang có vấn đề.

    Ông Hòa cũng chia sẻ thêm, các vụ án tình ái thường xảy ra ở 2 giai đoạn: tỏ tình và chia tay, đặc biệt là thời điểm chia tay. Do đó, thanh niên cần phải được hướng dẫn về kỹ năng yêu để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ. Hiện nay, thanh niên yêu đương từ năm 17-18 tuổi, tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu theo nghiên cứu cũng là hơn 19 tuổi, nhưng tuổi kết hôn trung bình tận 26-27 tuổi.

    Như vậy, mỗi bạn trẻ thường có trên dưới 10 năm để tự do yêu đương. Rất ít người trong khoảng 10 năm như vậy chỉ yêu một người và kết hôn được với người đó. Tuy nhiên, vẫn không ít bạn trẻ khi bước vào tình yêu lại nghĩ rằng, bạn trai (gái) đã yêu mình là thuộc về mình, không được thay đổi, nếu yêu người khác là phản bội, là phải trả giá. Cũng không thể ép buộc người khác yêu mình bằng dọa dẫm, bạo lực.

    “Do đó, thanh niên thời nay cần được dạy dỗ kỹ năng yêu đương để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ, tránh làm tổn thương mình và người mình đã từng yêu” - ông Hòa nói.

    “Ngoài ra, qua tìm hiểu một số vụ giết người yêu rồi tự sát, tôi thấy điểm chung chính là quá trình chia tay quá cẩu thả, sơ sài khiến một bên bị sốc, không chấp nhận được, dẫn đến hành vi bùng phát bạo lực, sau đó lại hối hận bằng cách tự sát. Quá trình chinh phục, cưa cẩm, đầu tư cho tình yêu kể cả tình cảm, thời gian, tiền bạc, công sức có khi mất hàng năm trời, hoặc yêu nhau vài năm trời, đến lúc chia tay “cái xoẹt” rất phũ phàng như “không hợp”, “hết yêu”, có khi chỉ bằng một tin nhắn thì dễ gây tổn thương cho đối phương” - ông Hòa phân tích.

    Ngoài ra, không ít người để đối phương dễ dàng buông tay còn dùng không ít lời lẽ tàn nhẫn, khinh bỉ hạ thấp người mình đã từng yêu mà không biết điều đó dễ chọc giận đối phương. “Chinh phục mất cả năm thì chia tay cũng phải cả tháng chứ. Hơn nữa, còn phải dùng thái độ tôn trọng đối phương, thuyết phục để đối phương hiểu chia tay nhau là do không phù hợp, do tình cảm đã thay đổi, chứ không phải do anh ta (cô ta) kém cỏi… Chia tay cũng cần có văn hóa và cần một khoảng thời gian "thương lượng" để nửa kia không bị sốc” - ông Hòa nói thêm.

    Theo ông Hòa, xã hội Việt Nam đang thay đổi quá nhanh. Từ cái thời trai gái ngồi với nhau ven đường đã bị công an bắt đến thời tự do đưa nhau vào nhà nghỉ. Từ lúc cha mẹ cấm đoán yêu đương sớm, dạy con khư khư giữ trinh tiết đến nay chỉ mắt nhắm mắt mở cho qua. Tuy nhiên, văn hóa nền về yêu đương, ứng xử trong cuộc sống lại vẫn cũ kỹ, không được giáo dục, hướng dẫn. Do đó, yêu vội, yêu nhanh, sống gấp nhưng khi xảy ra chuyện bạn trẻ lại thiếu kiến thức, yếu kỹ năng ứng xử, dễ dẫn đến các suy nghĩ tiêu cực hoặc bột phát những hành vi gây tổn thương cho mình và người yêu.

    “Các vụ án cho thấy, bạn trẻ ngày nay đang yêu kiểu thế kỷ 21 mà lại ghen tuông, chia tay như thời trung cổ” - ông Hòa chua xót.

    Để có được các kỹ năng mềm, theo ông Hòa, trách nhiệm thuộc về xã hội, nhà trường, gia đình mà bố mẹ đóng vai trò quan trọng. “Đừng chỉ hô hào con học tốt, học giỏi, biết kiếm tiền nhiều mà hãy dạy con kỹ năng yêu đương, từ cách tỏ tình, nuôi dưỡng tình yêu, cư xử trân trọng bạn gái và nếu như hết yêu hãy chia tay lịch sự, nếu không yêu hãy từ chối chân thành…”, ông Hòa khuyến cáo.


    Ngày 1.4, Công an huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) đã xác nhận một vụ nam thanh niên dùng dao đâm bạn gái, sau đó tự đâm mình và uống thuốc diệt cỏ để tự tử. Nạn nhân được xác định là Đinh Thị Thu H (SN 1996), quê quán xã Thủy Triều, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã tử vong. Còn hung thủ là Chu Văn H (SN 1991, quê quán tại xã Lập Lễ, Huyện Thủy Nguyên, được người dân đưa đi cấp cứu. Xác định nguyên nhân ban đầu là mâu thuẫn tình cảm.

    Lực lượng chức năng có mặt tại vụ giết bạn gái rồi tự sát tại Tp Thái Nguyên đêm 2.4. Ảnh IT

    Cùng ngày 1.4, tại Tp Ninh Bình cũng đã xảy ra một vụ nam thanh niên dùng vật sắc nhọn tấn công cô gái đến chết và tự sát. Nạn nhân tử vong là chị Trần Thị T. H. (25 tuổi) trú tại huyện Kim Sơn. Chị H. đang công tác tại một ngân hàng chi nhánh ở thành phố Tam Điệp, Ninh Bình. Đối tượng đâm chị H. là Phạm Văn N. (31 tuổi) người cùng huyện, làm lái xe tự do, đã được đưa đi cấp cứu. Được biết, chị H. và N. đã yêu nhau một thời gian nhưng đã chia tay.

    Tối 2.4, Tại tổ 4, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.một cặp nam nữ được cho là người yêu của nhau đã xảy ra cãi vã trong phòng trọ. Sau đó, nam thanh niên nghi đã lấy dây thừng thắt cổ và dùng dao đâm bạn gái đến tử vong. Sau đó thanh niên này tiếp tục dùng dây thừng treo cổ tự tử trong phòng trọ. Được biết, cô gái sinh năm 2000 quê ở Sóc Sơn (Hà Nội), sinh viên của Đại học Thái Nguyên, cả 2 cùng thuê trọ trên địa bàn phường Tân Thịnh.

  14. hoangluyen024

    hoangluyen024 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,496
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $21,285.04
    Mệnh lệnh “án binh bất động”

    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Theo lời quan chức cấp cao giấu tên của Mỹ và Hàn Quốc, trong một dấu hiệu rõ ràng cho thấy mong muốn đạt được thỏa thuận với nhà lãnh đạo Mỹ tại hội nghị thượng đỉnh lần hai, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã chỉ thị các tướng lĩnh quân đội không tiến hành bất cứ hành động ngoài kế hoạch nào vài ngày, thậm chí vài tuần trước thượng đỉnh tại Hà Nội.

    Quan chức Mỹ cho biết, ông Kim lo ngại rằng, bất cứ hành động sơ suất nào của quân đội cũng có thể làm leo thang căng thẳng trước thềm hội nghị. Theo đó, ông đã đưa ra những mệnh lệnh cụ thể rằng, quân đội Triều Tiên phải "án binh bất động".

    Mục đích của ông Kim Jong-un được cho là nhằm đảm bảo duy trì các biện pháp xây dựng lòng tin giữa quân đội các bên, đặc biệt là ở khu vực phi quân sự giữa Triều Tiên và Hàn Quốc nhằm giúp ông thuyết phục Tổng thống Mỹ Donald Trump nới lỏng các lệnh trừng phạt với Bình Nhưỡng.

    Tuy vậy, hội nghị thượng đỉnh lần hai giữa ông Kim và ông Trump hồi cuối tháng 2 không đạt được kết quả như mong đợi. Quan chức Mỹ bình luận: “Ông ấy (Kim Jong-un) đã đánh giá thấp Tổng thống (Trump)”.

    Một số quan chức quân sự cấp cao của Mỹ cho biết, cho đến thời điểm hiện tại, kể cả khi hội nghị thượng đỉnh lần hai về giải trừ hạt nhân giữa Bình Nhưỡng và Washington không đạt được thỏa thuận, họ vẫn không thấy bất cứ dấu hiệu nào rằng Triều Tiên chuẩn bị cho một vụ phóng tên lửa, vệ tinh hay thử hạt nhân. Giới chức Mỹ cho rằng, ưu tiên hàng đầu của ông Kim vẫn là thuyết phục Mỹ nới lỏng trừng phạt Triều Tiên và thúc đẩy quan hệ kinh tế với Hàn Quốc, đặc biệt là không để Hàn Quốc đứng về phía những yêu sách của Mỹ trong giải trừ hạt nhân.

    “Mỹ sẵn sàng đối phó”
    [​IMG]

    Tướng Joseph Dunford (Ảnh: Reuters)
    Tướng Joseph Dunford, Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, ngày 2/4 cho biết, Mỹ “sẵn sàng đối phó” nếu chính quyền của ông Kim Jong-un thay đổi lập trường giảm căng thẳng.

    “Tôi không thể đoán trước liệu Tổng thống có thể quyết định ra sao trong trường hợp ông Kim Jong-un không giữ lời hứa. Nhưng tôi có thể nói rằng chúng ta đã sẵn sàng đối phó bất cứ tình huống khẩn cấp hay cuộc khủng hoảng nào trên bán đảo Triều Tiên”, tướng Joseph Dunford cho biết sau cuộc họp với Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Jeong Kyeong-doo.

    Đề cập đến nghi vấn Triều Tiên sắp hoàn tất khôi phục một bãi phóng tên lửa, ông Dunford bình luận, “còn quá sớm” để nói rằng đây là một động thái của Triều Tiên nhằm có thêm một lá bài trên bàn đàm phán với Mỹ hay chuẩn bị cho một vụ phóng tên lửa mới sau một thời gian dài “án binh”. Quan chức này cho biết, giới tình báo Mỹ và Hàn Quốc đang phối hợp để “theo dõi chặt chẽ tình hình”.

    Ngoài ra, tướng Dunford cũng nhấn mạnh, việc giảm quy mô các cuộc tập trận giữa Mỹ và Hàn Quốc cũng không ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng ứng phó các tình huống khẩn cấp của hai quân đội đồng minh.
  15. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trong kế hoạch giảm ngập vừa ban hành, UBND TP HCM cho biết năm nay sẽ đầu tư tổng cộng 218 dự án với tổng kinh phí gần 8.000 tỷ đồng, bao gồm 77 dự án chuyển tiếp (kinh phí gần 5.000 tỷ), khởi công 47 dự án (gần 2.000 tỷ) và chuẩn bị đầu tư 94 dự án (819 tỷ).

    Tình trạng ngập nước tại trung tâm và 5 lưu vực ngoại vi (Bắc, Tây, Nam và một phần Đông Bắc, Đông Nam) rộng 550 km2 với khoảng 6,5 triệu dân sẽ được ưu tiên giải quyết dứt điểm. Trước mắt, thành phố tập trung hoàn thành hai dự án cải tạo hệ thống thoát nước trên đường Mai Thị Lựu (quận 1) và nâng cấp đường Huỳnh Tấn Phát (quận 7); hoàn thành dự án chống ngập do triều cường khu vực trung tâm thành phố có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (dự án chống ngập 10.000 tỷ) để giải quyết 4/9 tuyến đường ngập nước do triều.

    Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án thu gom và xử lý nước thải, thành phố cũng chốt các thủ tục để thực hiện 4 dự án cải tạo hệ thống thoát nước đường Tân Quý (quận Tân Phú); đường Bàu Cát, Trương Công Định (cùng quận Tân Bình); đường Đặng Thị Rành, Dương Văn Cam (quận Thủ Đức) và đường Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp).

    [​IMG]


    Đường Huỳnh Tấn Phát được kỳ vọng không còn là "rốn ngập" sau khi dự án cải tạo hoàn thành. Ảnh: Hữu Khoa.

    Ngoài ra, thành phố sẽ xây thêm nhiều hồ điều tiết ngầm ở những khu vực có khả năng ngập nặng; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ. Hơn 200 vị trí lấn chiếm cửa xả, hầm ga, cống thoát nước... sẽ được xử lý dứt điểm.

    Chi phí thực hiện việc chống ngập được cân đối từ nguồn vốn ngân sách, theo thứ tự ưu tiên; mời gọi đầu tư bằng hình thức đối tác công tư (PPP); ưu tiên kết hợp các dự án đa mục tiêu...

    Theo các chuyên gia, nhìn số lượng các dự án trong kế hoạch của TP HCM thì thấy rất lớn, nhưng nếu nhìn vào tiến độ đang được triển khai, rất khó hy vọng người dân sẽ thoát ngập trong mùa mưa năm nay. Chẳng hạn như dự án giải quyết "rốn ngập" Nguyễn Hữu Cảnh với tổng mức đầu tư gần 500 tỷ đồng đã được thành phố phê duyệt, nhưng phải mất thêm thời gian để hoàn thành các thủ tục, mất thêm một năm để xây dựng, nếu làm nhanh cũng phải đến mùa mưa năm sau mới hoàn thành.

    Còn dự án chống ngập gần 10.000 tỷ đồng sau thời gian bị tạm ngưng do vướng một số thủ tục cũng như bất đồng giữa nhà đầu tư và đơn vị giám sát, dự án đã được thi công trở lại. Chủ đầu tư cam kết hoàn thành phần xây dựng công trình vào cuối năm nay, nếu các địa phương bàn giao mặt bằng đúng hạn 30/6. Như vậy, sớm nhất cũng phải đến năm 2020, công trình mới có thể phát huy tác dụng.

    TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn (chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch) cho rằng, thành phố cần nhìn vào thực tế, các công trình chống ngập theo các quy hoạch chỉ giải quyết một số khu vực, nên dù có tiền làm tất cả các dự án đó cũng không thể đảm bảo hết ngập. Việc chống ngập không hoàn toàn phụ thuộc vào các công trình như đê, cống thoát nước hay hồ điều tiết vì có nhiều khu vực cao vẫn ngập do bêtông hóa, nước không còn lối thoát hoặc có thể do quy hoạch, quản lý sai lầm.

    "Chống ngập đòi hỏi phải có một chiến lược tổng hợp, đa ngành gồm: quy hoạch, quản lý đô thị, giao thông, xây dựng, trong khi thành phố đang làm lẻ tẻ, cục bộ và vẫn đang ở mức đối phó, thấy ngập chỗ nào thì giải quyết chỗ đó. Làm như lâu nay, ngập chỉ chạy từ chỗ này sang chỗ kia chứ không thể hết", ông Sơn nói.
  16. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trong kế hoạch giảm ngập vừa ban hành, UBND TP HCM cho biết năm nay sẽ đầu tư tổng cộng 218 dự án với tổng kinh phí gần 8.000 tỷ đồng, bao gồm 77 dự án chuyển tiếp (kinh phí gần 5.000 tỷ), khởi công 47 dự án (gần 2.000 tỷ) và chuẩn bị đầu tư 94 dự án (819 tỷ).

    Tình trạng ngập nước tại trung tâm và 5 lưu vực ngoại vi (Bắc, Tây, Nam và một phần Đông Bắc, Đông Nam) rộng 550 km2 với khoảng 6,5 triệu dân sẽ được ưu tiên giải quyết dứt điểm. Trước mắt, thành phố tập trung hoàn thành hai dự án cải tạo hệ thống thoát nước trên đường Mai Thị Lựu (quận 1) và nâng cấp đường Huỳnh Tấn Phát (quận 7); hoàn thành dự án chống ngập do triều cường khu vực trung tâm thành phố có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (dự án chống ngập 10.000 tỷ) để giải quyết 4/9 tuyến đường ngập nước do triều.

    Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án thu gom và xử lý nước thải, thành phố cũng chốt các thủ tục để thực hiện 4 dự án cải tạo hệ thống thoát nước đường Tân Quý (quận Tân Phú); đường Bàu Cát, Trương Công Định (cùng quận Tân Bình); đường Đặng Thị Rành, Dương Văn Cam (quận Thủ Đức) và đường Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp).

    [​IMG]


    Đường Huỳnh Tấn Phát được kỳ vọng không còn là "rốn ngập" sau khi dự án cải tạo hoàn thành. Ảnh: Hữu Khoa.

    Ngoài ra, thành phố sẽ xây thêm nhiều hồ điều tiết ngầm ở những khu vực có khả năng ngập nặng; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ. Hơn 200 vị trí lấn chiếm cửa xả, hầm ga, cống thoát nước... sẽ được xử lý dứt điểm.

    Chi phí thực hiện việc chống ngập được cân đối từ nguồn vốn ngân sách, theo thứ tự ưu tiên; mời gọi đầu tư bằng hình thức đối tác công tư (PPP); ưu tiên kết hợp các dự án đa mục tiêu...

    Theo các chuyên gia, nhìn số lượng các dự án trong kế hoạch của TP HCM thì thấy rất lớn, nhưng nếu nhìn vào tiến độ đang được triển khai, rất khó hy vọng người dân sẽ thoát ngập trong mùa mưa năm nay. Chẳng hạn như dự án giải quyết "rốn ngập" Nguyễn Hữu Cảnh với tổng mức đầu tư gần 500 tỷ đồng đã được thành phố phê duyệt, nhưng phải mất thêm thời gian để hoàn thành các thủ tục, mất thêm một năm để xây dựng, nếu làm nhanh cũng phải đến mùa mưa năm sau mới hoàn thành.

    Còn dự án chống ngập gần 10.000 tỷ đồng sau thời gian bị tạm ngưng do vướng một số thủ tục cũng như bất đồng giữa nhà đầu tư và đơn vị giám sát, dự án đã được thi công trở lại. Chủ đầu tư cam kết hoàn thành phần xây dựng công trình vào cuối năm nay, nếu các địa phương bàn giao mặt bằng đúng hạn 30/6. Như vậy, sớm nhất cũng phải đến năm 2020, công trình mới có thể phát huy tác dụng.

    TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn (chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch) cho rằng, thành phố cần nhìn vào thực tế, các công trình chống ngập theo các quy hoạch chỉ giải quyết một số khu vực, nên dù có tiền làm tất cả các dự án đó cũng không thể đảm bảo hết ngập. Việc chống ngập không hoàn toàn phụ thuộc vào các công trình như đê, cống thoát nước hay hồ điều tiết vì có nhiều khu vực cao vẫn ngập do bêtông hóa, nước không còn lối thoát hoặc có thể do quy hoạch, quản lý sai lầm.

    "Chống ngập đòi hỏi phải có một chiến lược tổng hợp, đa ngành gồm: quy hoạch, quản lý đô thị, giao thông, xây dựng, trong khi thành phố đang làm lẻ tẻ, cục bộ và vẫn đang ở mức đối phó, thấy ngập chỗ nào thì giải quyết chỗ đó. Làm như lâu nay, ngập chỉ chạy từ chỗ này sang chỗ kia chứ không thể hết", ông Sơn nói.
  17. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trong kế hoạch giảm ngập vừa ban hành, UBND TP HCM cho biết năm nay sẽ đầu tư tổng cộng 218 dự án với tổng kinh phí gần 8.000 tỷ đồng, bao gồm 77 dự án chuyển tiếp (kinh phí gần 5.000 tỷ), khởi công 47 dự án (gần 2.000 tỷ) và chuẩn bị đầu tư 94 dự án (819 tỷ).

    Tình trạng ngập nước tại trung tâm và 5 lưu vực ngoại vi (Bắc, Tây, Nam và một phần Đông Bắc, Đông Nam) rộng 550 km2 với khoảng 6,5 triệu dân sẽ được ưu tiên giải quyết dứt điểm. Trước mắt, thành phố tập trung hoàn thành hai dự án cải tạo hệ thống thoát nước trên đường Mai Thị Lựu (quận 1) và nâng cấp đường Huỳnh Tấn Phát (quận 7); hoàn thành dự án chống ngập do triều cường khu vực trung tâm thành phố có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (dự án chống ngập 10.000 tỷ) để giải quyết 4/9 tuyến đường ngập nước do triều.

    Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án thu gom và xử lý nước thải, thành phố cũng chốt các thủ tục để thực hiện 4 dự án cải tạo hệ thống thoát nước đường Tân Quý (quận Tân Phú); đường Bàu Cát, Trương Công Định (cùng quận Tân Bình); đường Đặng Thị Rành, Dương Văn Cam (quận Thủ Đức) và đường Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp).

    [​IMG]


    Đường Huỳnh Tấn Phát được kỳ vọng không còn là "rốn ngập" sau khi dự án cải tạo hoàn thành. Ảnh: Hữu Khoa.

    Ngoài ra, thành phố sẽ xây thêm nhiều hồ điều tiết ngầm ở những khu vực có khả năng ngập nặng; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ. Hơn 200 vị trí lấn chiếm cửa xả, hầm ga, cống thoát nước... sẽ được xử lý dứt điểm.

    Chi phí thực hiện việc chống ngập được cân đối từ nguồn vốn ngân sách, theo thứ tự ưu tiên; mời gọi đầu tư bằng hình thức đối tác công tư (PPP); ưu tiên kết hợp các dự án đa mục tiêu...

    Theo các chuyên gia, nhìn số lượng các dự án trong kế hoạch của TP HCM thì thấy rất lớn, nhưng nếu nhìn vào tiến độ đang được triển khai, rất khó hy vọng người dân sẽ thoát ngập trong mùa mưa năm nay. Chẳng hạn như dự án giải quyết "rốn ngập" Nguyễn Hữu Cảnh với tổng mức đầu tư gần 500 tỷ đồng đã được thành phố phê duyệt, nhưng phải mất thêm thời gian để hoàn thành các thủ tục, mất thêm một năm để xây dựng, nếu làm nhanh cũng phải đến mùa mưa năm sau mới hoàn thành.

    Còn dự án chống ngập gần 10.000 tỷ đồng sau thời gian bị tạm ngưng do vướng một số thủ tục cũng như bất đồng giữa nhà đầu tư và đơn vị giám sát, dự án đã được thi công trở lại. Chủ đầu tư cam kết hoàn thành phần xây dựng công trình vào cuối năm nay, nếu các địa phương bàn giao mặt bằng đúng hạn 30/6. Như vậy, sớm nhất cũng phải đến năm 2020, công trình mới có thể phát huy tác dụng.

    TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn (chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch) cho rằng, thành phố cần nhìn vào thực tế, các công trình chống ngập theo các quy hoạch chỉ giải quyết một số khu vực, nên dù có tiền làm tất cả các dự án đó cũng không thể đảm bảo hết ngập. Việc chống ngập không hoàn toàn phụ thuộc vào các công trình như đê, cống thoát nước hay hồ điều tiết vì có nhiều khu vực cao vẫn ngập do bêtông hóa, nước không còn lối thoát hoặc có thể do quy hoạch, quản lý sai lầm.

    "Chống ngập đòi hỏi phải có một chiến lược tổng hợp, đa ngành gồm: quy hoạch, quản lý đô thị, giao thông, xây dựng, trong khi thành phố đang làm lẻ tẻ, cục bộ và vẫn đang ở mức đối phó, thấy ngập chỗ nào thì giải quyết chỗ đó. Làm như lâu nay, ngập chỉ chạy từ chỗ này sang chỗ kia chứ không thể hết", ông Sơn nói.
  18. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trong kế hoạch giảm ngập vừa ban hành, UBND TP HCM cho biết năm nay sẽ đầu tư tổng cộng 218 dự án với tổng kinh phí gần 8.000 tỷ đồng, bao gồm 77 dự án chuyển tiếp (kinh phí gần 5.000 tỷ), khởi công 47 dự án (gần 2.000 tỷ) và chuẩn bị đầu tư 94 dự án (819 tỷ).

    Tình trạng ngập nước tại trung tâm và 5 lưu vực ngoại vi (Bắc, Tây, Nam và một phần Đông Bắc, Đông Nam) rộng 550 km2 với khoảng 6,5 triệu dân sẽ được ưu tiên giải quyết dứt điểm. Trước mắt, thành phố tập trung hoàn thành hai dự án cải tạo hệ thống thoát nước trên đường Mai Thị Lựu (quận 1) và nâng cấp đường Huỳnh Tấn Phát (quận 7); hoàn thành dự án chống ngập do triều cường khu vực trung tâm thành phố có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (dự án chống ngập 10.000 tỷ) để giải quyết 4/9 tuyến đường ngập nước do triều.

    Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án thu gom và xử lý nước thải, thành phố cũng chốt các thủ tục để thực hiện 4 dự án cải tạo hệ thống thoát nước đường Tân Quý (quận Tân Phú); đường Bàu Cát, Trương Công Định (cùng quận Tân Bình); đường Đặng Thị Rành, Dương Văn Cam (quận Thủ Đức) và đường Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp).

    [​IMG]


    Đường Huỳnh Tấn Phát được kỳ vọng không còn là "rốn ngập" sau khi dự án cải tạo hoàn thành. Ảnh: Hữu Khoa.

    Ngoài ra, thành phố sẽ xây thêm nhiều hồ điều tiết ngầm ở những khu vực có khả năng ngập nặng; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ. Hơn 200 vị trí lấn chiếm cửa xả, hầm ga, cống thoát nước... sẽ được xử lý dứt điểm.

    Chi phí thực hiện việc chống ngập được cân đối từ nguồn vốn ngân sách, theo thứ tự ưu tiên; mời gọi đầu tư bằng hình thức đối tác công tư (PPP); ưu tiên kết hợp các dự án đa mục tiêu...

    Theo các chuyên gia, nhìn số lượng các dự án trong kế hoạch của TP HCM thì thấy rất lớn, nhưng nếu nhìn vào tiến độ đang được triển khai, rất khó hy vọng người dân sẽ thoát ngập trong mùa mưa năm nay. Chẳng hạn như dự án giải quyết "rốn ngập" Nguyễn Hữu Cảnh với tổng mức đầu tư gần 500 tỷ đồng đã được thành phố phê duyệt, nhưng phải mất thêm thời gian để hoàn thành các thủ tục, mất thêm một năm để xây dựng, nếu làm nhanh cũng phải đến mùa mưa năm sau mới hoàn thành.

    Còn dự án chống ngập gần 10.000 tỷ đồng sau thời gian bị tạm ngưng do vướng một số thủ tục cũng như bất đồng giữa nhà đầu tư và đơn vị giám sát, dự án đã được thi công trở lại. Chủ đầu tư cam kết hoàn thành phần xây dựng công trình vào cuối năm nay, nếu các địa phương bàn giao mặt bằng đúng hạn 30/6. Như vậy, sớm nhất cũng phải đến năm 2020, công trình mới có thể phát huy tác dụng.

    TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn (chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch) cho rằng, thành phố cần nhìn vào thực tế, các công trình chống ngập theo các quy hoạch chỉ giải quyết một số khu vực, nên dù có tiền làm tất cả các dự án đó cũng không thể đảm bảo hết ngập. Việc chống ngập không hoàn toàn phụ thuộc vào các công trình như đê, cống thoát nước hay hồ điều tiết vì có nhiều khu vực cao vẫn ngập do bêtông hóa, nước không còn lối thoát hoặc có thể do quy hoạch, quản lý sai lầm.

    "Chống ngập đòi hỏi phải có một chiến lược tổng hợp, đa ngành gồm: quy hoạch, quản lý đô thị, giao thông, xây dựng, trong khi thành phố đang làm lẻ tẻ, cục bộ và vẫn đang ở mức đối phó, thấy ngập chỗ nào thì giải quyết chỗ đó. Làm như lâu nay, ngập chỉ chạy từ chỗ này sang chỗ kia chứ không thể hết", ông Sơn nói.
  19. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trong kế hoạch giảm ngập vừa ban hành, UBND TP HCM cho biết năm nay sẽ đầu tư tổng cộng 218 dự án với tổng kinh phí gần 8.000 tỷ đồng, bao gồm 77 dự án chuyển tiếp (kinh phí gần 5.000 tỷ), khởi công 47 dự án (gần 2.000 tỷ) và chuẩn bị đầu tư 94 dự án (819 tỷ).

    Tình trạng ngập nước tại trung tâm và 5 lưu vực ngoại vi (Bắc, Tây, Nam và một phần Đông Bắc, Đông Nam) rộng 550 km2 với khoảng 6,5 triệu dân sẽ được ưu tiên giải quyết dứt điểm. Trước mắt, thành phố tập trung hoàn thành hai dự án cải tạo hệ thống thoát nước trên đường Mai Thị Lựu (quận 1) và nâng cấp đường Huỳnh Tấn Phát (quận 7); hoàn thành dự án chống ngập do triều cường khu vực trung tâm thành phố có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (dự án chống ngập 10.000 tỷ) để giải quyết 4/9 tuyến đường ngập nước do triều.

    Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án thu gom và xử lý nước thải, thành phố cũng chốt các thủ tục để thực hiện 4 dự án cải tạo hệ thống thoát nước đường Tân Quý (quận Tân Phú); đường Bàu Cát, Trương Công Định (cùng quận Tân Bình); đường Đặng Thị Rành, Dương Văn Cam (quận Thủ Đức) và đường Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp).

    [​IMG]


    Đường Huỳnh Tấn Phát được kỳ vọng không còn là "rốn ngập" sau khi dự án cải tạo hoàn thành. Ảnh: Hữu Khoa.

    Ngoài ra, thành phố sẽ xây thêm nhiều hồ điều tiết ngầm ở những khu vực có khả năng ngập nặng; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ. Hơn 200 vị trí lấn chiếm cửa xả, hầm ga, cống thoát nước... sẽ được xử lý dứt điểm.

    Chi phí thực hiện việc chống ngập được cân đối từ nguồn vốn ngân sách, theo thứ tự ưu tiên; mời gọi đầu tư bằng hình thức đối tác công tư (PPP); ưu tiên kết hợp các dự án đa mục tiêu...

    Theo các chuyên gia, nhìn số lượng các dự án trong kế hoạch của TP HCM thì thấy rất lớn, nhưng nếu nhìn vào tiến độ đang được triển khai, rất khó hy vọng người dân sẽ thoát ngập trong mùa mưa năm nay. Chẳng hạn như dự án giải quyết "rốn ngập" Nguyễn Hữu Cảnh với tổng mức đầu tư gần 500 tỷ đồng đã được thành phố phê duyệt, nhưng phải mất thêm thời gian để hoàn thành các thủ tục, mất thêm một năm để xây dựng, nếu làm nhanh cũng phải đến mùa mưa năm sau mới hoàn thành.

    Còn dự án chống ngập gần 10.000 tỷ đồng sau thời gian bị tạm ngưng do vướng một số thủ tục cũng như bất đồng giữa nhà đầu tư và đơn vị giám sát, dự án đã được thi công trở lại. Chủ đầu tư cam kết hoàn thành phần xây dựng công trình vào cuối năm nay, nếu các địa phương bàn giao mặt bằng đúng hạn 30/6. Như vậy, sớm nhất cũng phải đến năm 2020, công trình mới có thể phát huy tác dụng.

    TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn (chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch) cho rằng, thành phố cần nhìn vào thực tế, các công trình chống ngập theo các quy hoạch chỉ giải quyết một số khu vực, nên dù có tiền làm tất cả các dự án đó cũng không thể đảm bảo hết ngập. Việc chống ngập không hoàn toàn phụ thuộc vào các công trình như đê, cống thoát nước hay hồ điều tiết vì có nhiều khu vực cao vẫn ngập do bêtông hóa, nước không còn lối thoát hoặc có thể do quy hoạch, quản lý sai lầm.

    "Chống ngập đòi hỏi phải có một chiến lược tổng hợp, đa ngành gồm: quy hoạch, quản lý đô thị, giao thông, xây dựng, trong khi thành phố đang làm lẻ tẻ, cục bộ và vẫn đang ở mức đối phó, thấy ngập chỗ nào thì giải quyết chỗ đó. Làm như lâu nay, ngập chỉ chạy từ chỗ này sang chỗ kia chứ không thể hết", ông Sơn nói.
  20. hoangluyen024

    hoangluyen024 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,496
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $21,285.04
    Chuyển nhà thành hưng - Uy Tín Chất Lượng - 0936070109
    Chuyển nhà thành hưng, bảng giá chính thức của côn ty, uy tín, an toàn, tiết kiệm tại TPHCM - Hà Nội 02437 733 733 Cam kết chất lượng hàng đầu cho khách hàng
    [​IMG]
    Vận Tải Thành Hưng​
    Chuyển nhà thành hưng - Uy Tín Chất Lượng - Bảng Giá chỉ là mang tính chất tham khảo cho khách hàng, Chi tiết liên hệ công ty taxi tải thành hưng để được tư vẫn miễn phí
    Dịch vụ taxi tải, Đã là phổ biến trong nhiều năm qua trên các thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM để đ phục vụ như cầu của người dân trong thành phố cũng như đô thị, Công ty taxi tải thành hưng là những đơn vị đầu tiên làm về Taxi tải và đã mang đến tiện ích cho khách hàng mỗi khi gọi điện thoại ( 024 ) 37.733.733 làm công ty lại điều xe taxi tải đến tận nơi để để chở hàng và chuyển đến tận nơi chỗ ở mới một cách tốt nhất.

    Loại xe tải

    Kích thước thùng xe

    4 Km đâu tiên

    Kilomet thứ 5 chở đi

    Kilomet 51 chở đi

    Xe 1.250.Kg

    2,800 X 1.67 X 1.67

    210.000/km

    21.000/km

    19.000/km

    Xe 1.50.Kg

    3,000 X 1,67 X 167

    230.000/km

    22.000/km

    21.000/km

    Xe 1.900.Kg

    3,200 X 1,67 X 1,67

    250.000/km

    23.000/km

    22.000/km

    Xe 2.400.Kg

    3.500 X 1,67 X 167

    270.000/km

    24.000/km

    23.000/km
    Bảng Giá Chỉ Mang Tính Chất Tham Khảo Cho Khách Hàng

    Xe 1.250.Kg

    2,800 X 1.67 X 1.67

    1.200.000/đồng

    Xe 1.500.Kg

    3,000 X 1,67 X 167

    1.600.000/ đồng

    Xe 1.900.Kg

    3,200 X 1,67 X 1,67

    2.000.000/đồng

    Xe 2.400.Kg

    3.500 X 1,67 X 167

    2.400.000/đồng
    Dich vụ taxi tải, Mở các tuyến như: Hà nội – Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên Bắc Kan, là phía Đông Bắc
    Hà Nội – Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Tuyên Quang đấy là phía Bắc
    Hà Nội – Hòa Bình , Sơn Là, Lai Châu, điệ Biên Đấy Là khu vực tây Bắc
    Hà Nội – Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Binh, Nam Định, Đây là phía đông
    Hà Nội – Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Ngê An, Hà Tĩnh
    Đây là các tuyến của công ty taxi tải thành hưng đã đáp ứng cho các khách hàng đi về các tỉnh một cách nhanh nhất và An tòan nhất

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.