Khác Cao đẳng nghề Nấu ăn - lớp học cuối tuần ở tại Hà Nội?lh 0982 180 362

Thảo luận trong 'Tuyển sinh TC, CĐ, ĐH' bắt đầu bởi letuyet32, 2/10/17.

  1. Tỉnh/Thành:

    Hà Nội
  2. Tình trạng:

    Mới 100%
  3. Giá bán:

    330 VNĐ
  4. Điện thoại:

    973868623
  5. Địa chỉ:

    Hà Nội (Bản đồ)
  6. Thông tin:

    2/10/17, 10 Trả lời, 493 Đọc
  1. letuyet32

    letuyet32 Member

    Tham gia:
    8/5/17
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $1,406,518,762.74
    TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI

    Số 457 Hoàng Quốc Việt- Cầu Giấy- Hà Nội

    Cô Tuyết: 0982 180 362/ 0973 86 86 23

    Tuyển sinh ngành Nấu ăn , Trung cấp Nấu ăn, Cao đẳng Nấu ăn , Văn bằng 2 Nấu ăn

    1, Ngành nghề đào tạo

    - Nấu ăn ( Kỹ Thuật Chế Biến Món ăn)

    2, Tổ chức đào tạo

    - Hệ Trung cấp: Học hết cấp 3: Học 2 năm

    Học hết cấp 2: Học 2 năm chuyên ngành, 1 năm bổ túc văn hóa cấp 3


    - Hệ Cao đẳng: Đối với Học hết cấp 3 : Học 3 năm

    Học Phí: 600,000/ tháng

    Phí xây dựng trường: 200,000/ năm

    Phí vệ sinh, an ninh, nước uống: 100,000/ năm

    Phí đoàn đội: 24,0000/năm

    - Hệ Liên Thông Cao đẳng: Đối với các bạn đã có 1 Văn bằng từ Trung cấp trở lên

    - Hệ sơ cấp nghề: Học 3 tháng – cấp chứng chỉ sơ cấp nghề

    3, Thời gian học

    -Trường có lớp học sang từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần và lớp cả ngày thứ 7 chủ nhật phù hợp cho các bạn

    4, Hồ sơ nhập học :

    · Sơ yếu lý lịch (công chứng);

    · Giấy khai sinh bản sao;

    · Học bạ THPT hoặc THCS (Bản sao công chứng);

    · Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT (Công chứng);

    · Bằng và bảng điểm (Nếu học hệ văn bằng 2 hoặc học hệ liên thông)

    · 02 phong bì dán tem đã ghi địa chỉ;

    · 04 ảnh 3×4 cm và 02 ảnh 4×6.

    5, Cấp bằng:

    Kết thúc khóa học các học sinh, sinh viên được cấp bằng theo quy đình của Bộ Lao động thương binh và xã hội

    - Nhà trường sẽ hỗ trợ xin việc cho các bạn trong quá trình học và sau khi tốt nghiệp

    - Nhà trường luôn hướng tới thực hành nên 80% các tiết học đều là thực hành

    - Nhà trường có ký túc xá cho học sinh, sinh viên ở xa

    Liên hệ nộp hồ sơ: Số 457 Hoàng Quốc Việt- Cầu Giấy – Hà Nội

    Hotline: 0973 86 86 23/ 0982 180 362 ( Cô Tuyết)

    Web: http://caodangvanlang.net/hoc-nau-an-ngon-truong-day-nghe-nau-an-o-tai-ha-noi

    Fanpage: https://www.facebook.com/Cao-Đẳng-Văn-Lang-572892756220118/?fref=ts

    Link đăng ký trực tuyến: http://caodangvanlang.net/vn/lien-he
  2. timnhaviet.vn1

    timnhaviet.vn1 Member

    Tham gia:
    8/3/18
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $14,098.22
    - AN DƯƠNG VƯƠNG - TÂY HỒ _ HÀ NỘI.
    Đặc điểm:
    + Sổ đỏ vuông, nở hậu.
    + Chủ là kiến trúc sư, tự thiết kế và xây nhà, mục đích để ở nên cực kỳ tâm huyết.
    + Lô góc, đằng sau còn có khe thoáng, trong nhà thiết kế thêm giếng trời, nhà cực nhiều ánh sáng tự nhiên.
    + Quanh nhà nhiều dự án đang mọc lên như nấm. Tiện ích xung quanh và an sinh sẽ tăng thêm bội phần.
    + SĐCC, 40m2 - 5 Tầng - MT 4.3M
    + Giá: 4.5 Tỷ ( CÓ TL )
    Ảnh cực đẹp: https://timnhaviet.vn/dlo-goc-o-to-do-cua-nha-cua-kien-truc-su-478934.html
  3. taxitai82

    taxitai82 Active Member

    Tham gia:
    17/8/18
    Bài viết:
    1,918
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $15,357.34
    chuyển nhà thành hưng Hôm qua vợ mới nói tôi nghe một tin động trời, đây hoàn toàn là lời kể của vợ, tôi thuật lại với các bạn. Chuyện xảy ra năm ngoái, vợ mang 700 triệu của cơ quan về để ở nhà, nhà có mở quán cà phê nên người ra vào, sau đó số tiền đó bị lấy mất. Vợ không nói với ai vì sợ hãi, tự tìm cách vay mượn ngân hàng (vay kiểu công chức) và các nguồn bên ngoài từ bạn bè. Người thân thì vợ tôi không nói nên không ai biết. Sau khi mượn đầu này đắp đầu kia thì đắp được vào tiền cơ quan 300 triệu, nhưng vay thêm bên ngoài nữa, tổng tất cả cô ấy đã mất 800 triệu, hoặc hơn nữa nhưng không dám nói. Có 4 đầu nợ, trong đó có đầu nợ 30% mỗi tháng, vay 100 triệu, tức mỗi tháng phải đóng lãi 30 triệu. Tiền ở nhà cũng bị lấy đi, tiền sữa cho con, vàng cả 2 đứa vợ cũng đi cầm cố để trả lãi, tôi nghĩ vợ trả cho chỗ vay lãi cắt cổ 30%/tháng. Rốt cuộc càng ngày càng lầy lội ra và giờ không có khả năng chi trả. taxi tải thành hưng

    Tôi đi làm lương không nhiều, có bao tiền liền mua các thiết bị trong nhà, mua vàng tiết kiệm. Vợ tôi đi làm ngoài góp tiền tã và sữa cho con thì không lo các khoản nào khác nữa. Tôi không tiêu dùng gì ngoài đổ xăng xe, giờ vàng đã bị cô ấy lấy mất, tôi không còn tiền để giúp vợ gỡ nợ nữa. Thực sự có giúp cũng không được vì cô ấy đã bán hết mà vẫn nợ ngập đầu. Nhà thì tôi ở với cha mẹ, nhà tôi gần đây cũng không dư dả vì cha đi mổ khối u, tốn kém rất nhiều nên tôi chắc chắn không mở lời với ba mẹ được. Chỉ còn bên mẹ cô ấy thì không biết như thế nào, họ chuẩn bị mua nhà nghe đâu 3 tỷ, đang coi chưa mua, hy vọng mẹ vợ giúp đỡ.

    Tôi giờ hết cách, hy vọng đợi mọi người họp lại rồi bàn tính. Chuyện tiền nong từ đầu tôi rất ngại, tôi nói thà nghèo chứ không nợ, nợ mà vay kiểu đắp chỗ nọ vào chỗ kia chẳng khác khoét thịt chỗ này đắp vào chỗ khác. Ngay từ khi vợ nhận vai trò thủ quỹ tôi đã nói, giữ tiền như giữ mạng mình, đừng để mẻ một đồng nào của cơ quan. Tôi không tiếc tiền cho vợ con, sống không tiêu tốn gì, không cà phê cà pháo, không rượu bia thuốc lá, chỉ cần họ vui là được, nhưng có vẻ hơi tàn nhẫn khi giờ không làm gì giúp vợ được. Tôi đã khuyên vợ nói thẳng với cơ quan và các chủ nợ là hết khả năng tài chính chi trả, hay gọi là vỡ nợ để mọi người có phương hướng xử lý, cứ kéo dài tình trạng này không thể nào chấp nhận được. dịch vụ chuyển nhà trọn gói
  4. taxitai82

    taxitai82 Active Member

    Tham gia:
    17/8/18
    Bài viết:
    1,918
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $15,357.34
    chuyển nhà thành hưng Hôm qua vợ mới nói tôi nghe một tin động trời, đây hoàn toàn là lời kể của vợ, tôi thuật lại với các bạn. Chuyện xảy ra năm ngoái, vợ mang 700 triệu của cơ quan về để ở nhà, nhà có mở quán cà phê nên người ra vào, sau đó số tiền đó bị lấy mất. Vợ không nói với ai vì sợ hãi, tự tìm cách vay mượn ngân hàng (vay kiểu công chức) và các nguồn bên ngoài từ bạn bè. Người thân thì vợ tôi không nói nên không ai biết. Sau khi mượn đầu này đắp đầu kia thì đắp được vào tiền cơ quan 300 triệu, nhưng vay thêm bên ngoài nữa, tổng tất cả cô ấy đã mất 800 triệu, hoặc hơn nữa nhưng không dám nói. Có 4 đầu nợ, trong đó có đầu nợ 30% mỗi tháng, vay 100 triệu, tức mỗi tháng phải đóng lãi 30 triệu. Tiền ở nhà cũng bị lấy đi, tiền sữa cho con, vàng cả 2 đứa vợ cũng đi cầm cố để trả lãi, tôi nghĩ vợ trả cho chỗ vay lãi cắt cổ 30%/tháng. Rốt cuộc càng ngày càng lầy lội ra và giờ không có khả năng chi trả. taxi tải thành hưng

    Tôi đi làm lương không nhiều, có bao tiền liền mua các thiết bị trong nhà, mua vàng tiết kiệm. Vợ tôi đi làm ngoài góp tiền tã và sữa cho con thì không lo các khoản nào khác nữa. Tôi không tiêu dùng gì ngoài đổ xăng xe, giờ vàng đã bị cô ấy lấy mất, tôi không còn tiền để giúp vợ gỡ nợ nữa. Thực sự có giúp cũng không được vì cô ấy đã bán hết mà vẫn nợ ngập đầu. Nhà thì tôi ở với cha mẹ, nhà tôi gần đây cũng không dư dả vì cha đi mổ khối u, tốn kém rất nhiều nên tôi chắc chắn không mở lời với ba mẹ được. Chỉ còn bên mẹ cô ấy thì không biết như thế nào, họ chuẩn bị mua nhà nghe đâu 3 tỷ, đang coi chưa mua, hy vọng mẹ vợ giúp đỡ.

    Tôi giờ hết cách, hy vọng đợi mọi người họp lại rồi bàn tính. Chuyện tiền nong từ đầu tôi rất ngại, tôi nói thà nghèo chứ không nợ, nợ mà vay kiểu đắp chỗ nọ vào chỗ kia chẳng khác khoét thịt chỗ này đắp vào chỗ khác. Ngay từ khi vợ nhận vai trò thủ quỹ tôi đã nói, giữ tiền như giữ mạng mình, đừng để mẻ một đồng nào của cơ quan. Tôi không tiếc tiền cho vợ con, sống không tiêu tốn gì, không cà phê cà pháo, không rượu bia thuốc lá, chỉ cần họ vui là được, nhưng có vẻ hơi tàn nhẫn khi giờ không làm gì giúp vợ được. Tôi đã khuyên vợ nói thẳng với cơ quan và các chủ nợ là hết khả năng tài chính chi trả, hay gọi là vỡ nợ để mọi người có phương hướng xử lý, cứ kéo dài tình trạng này không thể nào chấp nhận được. dịch vụ chuyển nhà trọn gói
  5. hoangluyen024

    hoangluyen024 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,496
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $21,285.04
    Chuyển nhà thành hưng - Uy Tín Chất Lượng - 0936070109
    Chuyển nhà thành hưng, bảng giá chính thức của côn ty, uy tín, an toàn, tiết kiệm tại TPHCM - Hà Nội 02437 733 733 Cam kết chất lượng hàng đầu cho khách hàng
    [​IMG]
    Vận Tải Thành Hưng​
    Chuyển nhà thành hưng - Uy Tín Chất Lượng - Bảng Giá chỉ là mang tính chất tham khảo cho khách hàng, Chi tiết liên hệ công ty taxi tải thành hưng để được tư vẫn miễn phí
    Dịch vụ taxi tải, Đã là phổ biến trong nhiều năm qua trên các thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM để đ phục vụ như cầu của người dân trong thành phố cũng như đô thị, Công ty taxi tải thành hưng là những đơn vị đầu tiên làm về Taxi tải và đã mang đến tiện ích cho khách hàng mỗi khi gọi điện thoại ( 024 ) 37.733.733 làm công ty lại điều xe taxi tải đến tận nơi để để chở hàng và chuyển đến tận nơi chỗ ở mới một cách tốt nhất.

    Loại xe tải

    Kích thước thùng xe

    4 Km đâu tiên

    Kilomet thứ 5 chở đi

    Kilomet 51 chở đi

    Xe 1.250.Kg

    2,800 X 1.67 X 1.67

    210.000/km

    21.000/km

    19.000/km

    Xe 1.50.Kg

    3,000 X 1,67 X 167

    230.000/km

    22.000/km

    21.000/km

    Xe 1.900.Kg

    3,200 X 1,67 X 1,67

    250.000/km

    23.000/km

    22.000/km

    Xe 2.400.Kg

    3.500 X 1,67 X 167

    270.000/km

    24.000/km

    23.000/km
    Bảng Giá Chỉ Mang Tính Chất Tham Khảo Cho Khách Hàng

    Xe 1.250.Kg

    2,800 X 1.67 X 1.67

    1.200.000/đồng

    Xe 1.500.Kg

    3,000 X 1,67 X 167

    1.600.000/ đồng

    Xe 1.900.Kg

    3,200 X 1,67 X 1,67

    2.000.000/đồng

    Xe 2.400.Kg

    3.500 X 1,67 X 167

    2.400.000/đồng
    Dich vụ taxi tải, Mở các tuyến như: Hà nội – Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên Bắc Kan, là phía Đông Bắc
    Hà Nội – Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Tuyên Quang đấy là phía Bắc
    Hà Nội – Hòa Bình , Sơn Là, Lai Châu, điệ Biên Đấy Là khu vực tây Bắc
    Hà Nội – Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Binh, Nam Định, Đây là phía đông
    Hà Nội – Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Ngê An, Hà Tĩnh
    Đây là các tuyến của công ty taxi tải thành hưng đã đáp ứng cho các khách hàng đi về các tỉnh một cách nhanh nhất và An tòan nhất
  6. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Như Dân trí đã đưa tin, khi tiến hành kiểm tra quán Karaoke H2 tại phường Trưng Trắc (Phúc Yên), Công an TP Phúc Yên (Vĩnh Phúc) đã phát hiện 9 đối tượng gồm 5 nam và 4 nữ đang sử dụng trái phép chất ma túy. Trong số những người bị xử lý về hành vi sử dụng ma tuý có nam diễn viên Huỳnh Tuấn A. (SN 1996, trú tại Sóc Sơn, Hà Nội, có biệt danh là “Cu Thóc”).
    [​IMG]
    “Cu Thóc” (thứ 2, bên trái) cùng nhóm bạn tại cơ quan công an (Ảnh: Lan Hương).
    Theo cơ quan điều tra, kết quả kiểm tra, có 8/9 người dương tính với chất ma túy. Danh tính các đối tượng là: Phan Văn D. (SN 1965), Nguyễn Ngọc C. (SN 1984), Dương Thị T. (SN 1982), cùng trú tại tỉnh Quảng Ninh; Nguyễn Minh V. (SN 1987, trú tại tỉnh Bắc Ninh), Huỳnh Tuấn A. (SN 1996, trú tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội), Đỗ Thị T. (SN 1987, trú tại tỉnh Thanh Hóa); Bùi Nữ Thanh T. (SN 1995) và Dương Thị Thanh H. (SN 2002), cùng trú tại tỉnh Vĩnh Phúc.

    Tại cơ quan điều tra, bước đầu nhóm đối tượng khai nhận, sau khi đi du lịch ở Lào Cai về, 5 người trong nhóm của Dương Thị T. đã rủ nhóm của “Cu Thóc” tổ chức ăn uống rồi di chuyển đến quán Karaoke H2.

    Đáng chú ý, theo lời khai ban đầu của “Cu Thóc” với cơ quan chức năng, vào năm 2016, bản thân anh đã từng sử dụng các loại ma túy như: cần sa, kẹo, ke (dạng ma túy tổng hợp).

    Trong phòng hát, D. có mang theo cần sa nên đã bỏ vào tẩu và hút cùng “Cu Thóc”. Riêng ma túy ketamin là của V. mang theo để sử dụng.

    Theo quy định, hành vi sử dụng trái phép chất ma túy của các đối tượng nêu trên là vi phạm hành chính. Chính vì vậy, sau khi ra quyết định xử phạt, cơ quan điều tra đã để các đối tượng được ra về.

    Huỳnh Tuấn A. được biết đến là một danh hài trẻ được nhiều người ưa chuộng trên mạng xã hội và trong làng giải trí Việt trong thời gian gần đây. Biệt danh “Cu Thóc” gắn liền với tên tuổi của Tuấn A. khi tham gia 1 vai diễn trong bộ phim hài Đại gia chân đất 4.

    Tuy đã 23 tuổi nhưng do "Cu Thóc" mắc căn bệnh lạ nên cơ thể không phát triển bình thường. Sau khi nổi tiếng, Tuấn A. được mời tham gia nhiều chương trình talkshow trên truyền hình. Ngoài ra, Tuấn A. từng là nhân vật khách mời trong chương trình “Hôm nay ai đến”, được phát sóng trên kênh VTV6 vào năm 2018.
  7. hoangluyen024

    hoangluyen024 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,496
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $21,285.04
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Như Dân trí đã đưa tin, khi tiến hành kiểm tra quán Karaoke H2 tại phường Trưng Trắc (Phúc Yên), Công an TP Phúc Yên (Vĩnh Phúc) đã phát hiện 9 đối tượng gồm 5 nam và 4 nữ đang sử dụng trái phép chất ma túy. Trong số những người bị xử lý về hành vi sử dụng ma tuý có nam diễn viên Huỳnh Tuấn A. (SN 1996, trú tại Sóc Sơn, Hà Nội, có biệt danh là “Cu Thóc”).
    [​IMG]
    “Cu Thóc” (thứ 2, bên trái) cùng nhóm bạn tại cơ quan công an (Ảnh: Lan Hương).
    Theo cơ quan điều tra, kết quả kiểm tra, có 8/9 người dương tính với chất ma túy. Danh tính các đối tượng là: Phan Văn D. (SN 1965), Nguyễn Ngọc C. (SN 1984), Dương Thị T. (SN 1982), cùng trú tại tỉnh Quảng Ninh; Nguyễn Minh V. (SN 1987, trú tại tỉnh Bắc Ninh), Huỳnh Tuấn A. (SN 1996, trú tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội), Đỗ Thị T. (SN 1987, trú tại tỉnh Thanh Hóa); Bùi Nữ Thanh T. (SN 1995) và Dương Thị Thanh H. (SN 2002), cùng trú tại tỉnh Vĩnh Phúc.

    Tại cơ quan điều tra, bước đầu nhóm đối tượng khai nhận, sau khi đi du lịch ở Lào Cai về, 5 người trong nhóm của Dương Thị T. đã rủ nhóm của “Cu Thóc” tổ chức ăn uống rồi di chuyển đến quán Karaoke H2.

    Đáng chú ý, theo lời khai ban đầu của “Cu Thóc” với cơ quan chức năng, vào năm 2016, bản thân anh đã từng sử dụng các loại ma túy như: cần sa, kẹo, ke (dạng ma túy tổng hợp).

    Trong phòng hát, D. có mang theo cần sa nên đã bỏ vào tẩu và hút cùng “Cu Thóc”. Riêng ma túy ketamin là của V. mang theo để sử dụng.

    Theo quy định, hành vi sử dụng trái phép chất ma túy của các đối tượng nêu trên là vi phạm hành chính. Chính vì vậy, sau khi ra quyết định xử phạt, cơ quan điều tra đã để các đối tượng được ra về.

    Huỳnh Tuấn A. được biết đến là một danh hài trẻ được nhiều người ưa chuộng trên mạng xã hội và trong làng giải trí Việt trong thời gian gần đây. Biệt danh “Cu Thóc” gắn liền với tên tuổi của Tuấn A. khi tham gia 1 vai diễn trong bộ phim hài Đại gia chân đất 4.

    Tuy đã 23 tuổi nhưng do "Cu Thóc" mắc căn bệnh lạ nên cơ thể không phát triển bình thường. Sau khi nổi tiếng, Tuấn A. được mời tham gia nhiều chương trình talkshow trên truyền hình. Ngoài ra, Tuấn A. từng là nhân vật khách mời trong chương trình “Hôm nay ai đến”, được phát sóng trên kênh VTV6 vào năm 2018.
  8. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Nữ vlogger thuần chay nổi tiếng ở Mỹ bị cộng đồng mạng quay lưng khi ngồi ăn cá tại một nhà hàng sang trọng.

    Yovana Mendoza Ayres (29 tuổi, thành phố San Diego) là một nhân vật hướng dẫn ăn chay nổi tiếng, kênh Rawvana của cô trên mạng xã hội có đến gần 2 triệu lượt theo dõi.

    Những video của Yovana xoay quanh chủ đề làm sao để có một thân hình thon thả mà vẫn khỏe mạnh. Cô ghi lại hành trình ăn chay và tập luyện của mình trong suốt 6 năm để chứng minh sự lành mạnh và kết quả tốt mà chế độ thuần chay mang lại.

    [​IMG]


    Yovana bị phát hiện ăn mặn ngày 17/3. Ảnh: Fox News.

    Tuy nhiên, gần đây cô bị bắt gặp đang ăn trứng và cá khi ngồi cùng bạn bè. Điều này khiến những người đã theo dõi Yovana suốt 6 năm sốc và phẫn nộ. Họ cho rằng Yovana đang lừa dối, đặc biệt trước nay cô còn bán những kế hoạch ăn chay của mình trên mạng và kiếm được rất nhiều tiền.

    Đối mặt với phản ứng tồi tệ từ dư luận, mới đây Yovana đã đăng video xin lỗi dài 33 phút trên trang cá nhân của mình. Cô giải thích rằng mình đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khi theo sát chế độ ăn chay trong khoảng thời gian dài.

    Cụ thể cô đang đối mặt với giai đoạn tiền mãn kinh khi mới 29 tuổi, không có kinh nguyệt trong nhiều năm cũng như một số vấn đề về tiêu hóa. Trước đây Yovana khẳng định chủ nghĩa thuần chay là phương pháp chữa trị cho nhiều căn bệnh, như nghiện rượu và mất ngủ. Cô tuyên bố chế độ ăn uống dựa trên thực vật thay đổi hoàn toàn cuộc sống của mình, theo hướng tốt đẹp hơn.

    [​IMG]


    Luôn xuất hiện với trái cây cùng những thực đơn ăn uống khắc nghiệt, nhưng Yovana lại không được khỏe như bề ngoài. Ảnh: Fox News.

    "Tôi vô cùng xin lỗi vì các bạn đã phải đón nhận thông tin không hay theo một cách tồi tệ. Rất nhiều người trong các bạn đã yêu quý tôi, tin tưởng tôi và lắng nghe tôi. Chắc hẳn bây giờ bạn vô cùng thất vọng và bạn hoàn toàn có quyền được nổi giận. Nhưng hãy tha thứ cho tôi, tôi cũng chỉ là một người bình thường", Yovana nói trong video.
  9. hoangluyen024

    hoangluyen024 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,496
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $21,285.04
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Khi một cô gái “một lòng một dạ” với tình yêu thì cô ấy sẽ không làm bất cứ điều gì khiến bạn hoài nghi về mối quan hệ hiện tại. Cô ấy sẽ sẵn sàng cho bạn biết mật mã điện thoại, cũng không ngần ngại trả lời tin nhắn khi đang ở bên cạnh bạn.

    Nếu ở giữa tình yêu là cả “bầu trời bí mật” thì dễ khiến cho mối tình “đi vào ngõ cụt”, dẫn đến tan vỡ, kết cục chỉ có đau lòng mà thôi.

    Chấp nhận mọi thứ thuộc về bạn
    [​IMG]
    Dĩ nhiên, không thể chỉ vì yêu mà bạn đánh mất bản thể của chính mình được. Nếu thực lòng yêu thương bạn thì cô ấy sẽ chấp nhận mọi thứ thuộc về bạn, cả tính tốt và tật xấu. Cô ấy biết cách dung hòa để vun vén cho tình cảm của hai người.

    Hoặc nếu như bạn phải luôn tìm cách làm thế nào để người ấy cảm thấy hài lòng, quên mất những sở thích của bản thân thì có thể cô ấy chưa dành tình cảm sâu đậm cho bạn.

    Và để có thể xây dựng một mối quan hệ vững chắc thì bạn nên sửa đổi những điều chưa tốt để cả hai thoải mái bên nhau.

    Bên bạn ngay cả khi khó khăn
    [​IMG]
    Cô ấy sẽ xem vấn đề bạn gặp phải cũng là vấn đề của chính mình, bởi cuộc sống không thể tránh khỏi những khó khăn, thử thách. Cô ấy sẽ sát cánh bên bạn đi qua những khúc quanh của cuộc đời. Nếu gặp được một cô gái không rời bỏ bạn khi khó khăn thì hãy giữ chặt cô ấy, vì đó thực sự là một người chung thủy.

    Khước từ những người con trai khác

    Khi đã yêu thật lòng thì cô ấy sẽ chối từ những chàng trai xung quanh. Bạn sẽ trở thành sự ưu tiên đối với cô ấy, và dĩ nhiên nàng cũng muốn trở thành người duy nhất trong trái tim bạn. Niềm tin chính là điều cần thiết để giúp hai bạn đi chung suốt quãng đường dài. Và cô ấy luôn để tâm đến cảm xúc, suy nghĩ của bạn thì chúc mừng tình yêu đích thực đã tìm đến với bạn.

    Nàng cởi mở chia sẻ cùng bạn

    Khi thật lòng yêu bạn thì cô ấy sẽ không ngần ngại bày tỏ và chia sẻ mọi thứ trong cuộc sống, bởi khi ấy bạn chính là chỗ dựa của nàng. Trước khi quyết định chuyện gì đó cô ấy đều nghĩ đến bạn hoặc hỏi ý kiến của bạn.

    Giới thiệu bạn với tư cách người yêu
    [​IMG]
    Chúng ta vẫn thường nghĩ rằng việc công khai mối quan hệ nghĩa là khoa trương tình yêu. Thế nhưng, thật ra khi cô ấy giới thiệu bạn trong tư cách người yêu với tất cả mọ người thì chắc chắn nàng đang rất nghiêm túc cho tương lai của hai người. Nếu một nửa kia không ngần ngại để bạn nắm tay giữa phố đông người, đưa bạn về ra mắt gia đình hay kéo bạn đi cùng trong mỗi cuộc tụ tập của nàng thì bạn hãy yên tâm vì đây là cô nàng chung thủy tuyệt đối khi yêu.
  10. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Chúng tôi vượt hơn 100km từ TP. Kon Tum lên huyện vùng cao Đăk Glei thì trời đã xế trưa. Từ trong ngôi trường tiểu học Thị trấn Đăk Glei, tiếng đánh vần của học sinh, tiếng giảng bài của thầy cô vẫn vang vọng cả một vùng trời. Đặc biệt, nhìn từ xa những thầy cô không có tiết dạy lại hối hả lập các bếp ăn “dã chiến” dưới cầu thang hoặc hàng lang để chuẩn bị bữa trưa cho các em học sinh đồng bào xa trường.
    [​IMG]

    Tranh thủ những tiết không dạy, các giáo viên trong trường đã lập bếp ăn "dã chiến" để nấu cho các em học sinh đồng bào người Hà Lăng.
    Được biết, trong trường tiểu học thị trấn Đăk Glei có 59 em học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số Hà Lăng (ngụ tại thôn Long Nang, thị trấn Đăk Glei, huyện Đăk Glei, Kon Tum) có nhà ở cách trường khá xa. Ngay từ sáng sớm, bố mẹ các em đã lên rẫy sớm nên các em tự đi bộ đến trường. Học xong buổi sáng, các em lại đi bộ về nhà và tự lo ăn uống để chiều đi học. Thậm chí, nhiều em ôm bụng đói đến trường nên buổi chiều không đủ sức để đi học tiếp.
    [​IMG]

    Sau tiết dạy, thầy Ninh chuẩn bị bữa ăn cho học sinh.
    Trao đổi với chúng tôi, thầy Trần Xuân Ninh - Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Dù giáo viên nhà trường đã thường xuyên đến nhà vận động, nhưng cứ đến tiết học buổi chiều thì khoảng 59 học sinh này đều vắng mặt. Sau thi tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi mới biết khoảng cách từ trường đến nhà các em từ 5-7km nên khi tan học các em đi bộ về nhà rồi tự lo ăn, uống thì sẽ không kịp đến trường. Cũng vì vậy, nhiều em sợ muộn học nên nhịn bụng đói, quanh quẩn trước trường chờ tiết học buổi chiều. Từ thực tế đó, chúng tôi đã đi đến ý tưởng áp dụng mô hình “bán trú tự túc”.
    [​IMG]
    Thầy cô mang những bát cơm đến tận bàn cho học sinh ăn trưa
    “Do kinh phí hạn hẹp, nhưng vì thương học sinh nên các giáo viên nhà trường đã kêu gọi nhau cùng đóng góp gạo, thịt, trứng, mì tôm để nuôi những học trò này vào buổi trưa mỗi ngày. Sự kêu gọi của thầy hiệu trưởng đã được các giáo viên hưởng ứng. Mỗi sáng sớm đi dạy, các giáo viên ngoài mang giáo án còn kèm theo ít thịt cá, quả trứng vịt, bó rau để trưa đến lại cùng nấu ăn cho học sinh ăn lót dạ chờ buổi chiều học...”, thầy Ninh cho biết thêm.
    [​IMG]

    Các em học sinh được thầy cô chuẩn bị chu đáo bữa trưa tại trường để chiều học tiếp.
    Điều khiến chúng tôi cảm phục về tình cảm thầy trò vùng cao đó là khi chứng kiến những bếp ăn “dã chiến” được nhà trường bố trí ngay dưới chân cầu thang hoặc hành lang trường học. Bếp ăn chỉ rộng khoảng 5m2. Bếp không có nhiều dụng cụ, chỉ có 1 bộ bàn ghế đá, 1 bếp điện để nấu thức ăn, 1 nồi cơm điện, 1 nồi lớn dùng nấu canh, vài thứ gia vị và vài chục bộ bát đũa. Dù còn nhiều thiếu thốn, nhưng bếp ăn “dã chiến” này có thể phục vụ tối đa gần 60 học sinh tiểu học ở lại ăn trưa. Đầu bếp không ai khác chính là các giáo viên nhà trường.

    Những giáo viên có tiết dạy thì vẫn đang say sưa giảng bài, các thầy cô còn lại như cô Thủy (Hiệu phó) vẫn đang hì hụi nấu ăn ngay tại chân cầu thang. Theo chúng tôi quan sát, bữa trưa hôm nay các thầy cô hôm nay đã góp được có 2kg thịt lợn và 3 bó rau cải. Khi đó, các thầy cô đã tự phân công nhau: người nấu cơm; người xào rau, kho thịt... Khi tiếng trống trường vừa vang lên, báo hiệu buổi học sáng kết thúc, các thầy cô đã bưng những phần ăn đã chuẩn bị sẵn lên lớp học cho các em ăn. Ngay lúc này, toàn bộ 59 học sinh thôn Long Nang đã trật tự xếp hàng nhận cơm, thức ăn rồi ăn một cách ngon lành.
    [​IMG]
    Gần 60 học sinh được thầy cô góp gạo để nấu cơm trưa tại trường
    Cô Thân Thị Thủy - Hiệu phó nhà trường chia sẻ: “Hôm nay, tôi và thầy Ninh xong việc sớm nên vào bếp nấu. Do chỉ có 1 bếp điện nên giáo viên phải thay phiên chế biến các món. Giữa trưa nắng nóng có hơi mệt chút nhưng thấy các em ăn ngon lành, đều đặn đến trường, giáo viên ai cũng vui. Tôi và nhiều giáo viên khác ngoài quyên góp thực phẩm, còn thường xuyên nấu vài món ngon ở nhà rồi bỏ vào cặp lồng mang lên cho các em”.

    Sau khi no cái bụng từ bữa cơm thầy cô đã nấu, em Lý A Thoại đã tự tay đưa bát đũa ra thau và tự giác dọn sạch chỗ ngồi. Em Thoại tươi cười cho biết: “Nếu em về buổi trưa, bố mẹ ở trên rẫy không ai nấu cơm cho ăn, cũng không thiết đi học nữa. Giờ đi học được ăn cơm no, còn có thịt để ăn nên em thích đến trường. Có nhiều buổi sáng, em không có gì ăn, đi bộ qua mấy con dốc mới tới được trường nên rất đói”.
    [​IMG]
    Niềm vui bữa cơm tại trường
    Sau khi lo xong cho các học sinh ăn trưa, nghỉ ngơi, thầy hiệu trưởng Trần Xuân Ninh cho biết, trường có 370 học sinh, nhưng có 59 học sinh thôn Long Nang có hoàn cảnh khó khăn, nhà ở xa trường. Việc nấu ăn trưa và cho các em học sinh thôn Long Nang ở lại ngay tại trường là cách làm tự phát, làm theo tâm vì trường không thuộc diện trường học bán trú. Bếp ăn được mở vào ngay đầu năm học 2018-2019. Từ đó đến nay, bếp ăn được duy trì đều đặn. Để duy trì được bữa ăn đầy đủ và đều đặn là nhờ sự đóng góp rất lớn của các giáo viên nhà trường. Sau này, các nhà hảo tâm và phụ huynh biết đến bếp ăn này nên cũng hỗ trợ thêm. Dù khó khăn, nhà trường cũng tiếp tục kêu gọi để duy trì bếp ăn thường xuyên cho các em.

    Ông A Phương - Phó Chủ tịch UBND huyện Đăk Glei cho biết, nhiều em học sinh của trường hoàn cảnh gia đình còn khó khăn. Phụ huynh một số em do còn đi rẫy không đón các em được, nên có bếp ăn các em được ở lại trường buổi trưa, sau đó học tiếp buổi chiều. Việc nhà trường tự xây dựng bếp ăn cho các em có hoàn cảnh khó khăn là việc làm có ý nghĩa.
  11. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Chúng tôi vượt hơn 100km từ TP. Kon Tum lên huyện vùng cao Đăk Glei thì trời đã xế trưa. Từ trong ngôi trường tiểu học Thị trấn Đăk Glei, tiếng đánh vần của học sinh, tiếng giảng bài của thầy cô vẫn vang vọng cả một vùng trời. Đặc biệt, nhìn từ xa những thầy cô không có tiết dạy lại hối hả lập các bếp ăn “dã chiến” dưới cầu thang hoặc hàng lang để chuẩn bị bữa trưa cho các em học sinh đồng bào xa trường.
    [​IMG]

    Tranh thủ những tiết không dạy, các giáo viên trong trường đã lập bếp ăn "dã chiến" để nấu cho các em học sinh đồng bào người Hà Lăng.
    Được biết, trong trường tiểu học thị trấn Đăk Glei có 59 em học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số Hà Lăng (ngụ tại thôn Long Nang, thị trấn Đăk Glei, huyện Đăk Glei, Kon Tum) có nhà ở cách trường khá xa. Ngay từ sáng sớm, bố mẹ các em đã lên rẫy sớm nên các em tự đi bộ đến trường. Học xong buổi sáng, các em lại đi bộ về nhà và tự lo ăn uống để chiều đi học. Thậm chí, nhiều em ôm bụng đói đến trường nên buổi chiều không đủ sức để đi học tiếp.
    [​IMG]

    Sau tiết dạy, thầy Ninh chuẩn bị bữa ăn cho học sinh.
    Trao đổi với chúng tôi, thầy Trần Xuân Ninh - Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Dù giáo viên nhà trường đã thường xuyên đến nhà vận động, nhưng cứ đến tiết học buổi chiều thì khoảng 59 học sinh này đều vắng mặt. Sau thi tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi mới biết khoảng cách từ trường đến nhà các em từ 5-7km nên khi tan học các em đi bộ về nhà rồi tự lo ăn, uống thì sẽ không kịp đến trường. Cũng vì vậy, nhiều em sợ muộn học nên nhịn bụng đói, quanh quẩn trước trường chờ tiết học buổi chiều. Từ thực tế đó, chúng tôi đã đi đến ý tưởng áp dụng mô hình “bán trú tự túc”.
    [​IMG]
    Thầy cô mang những bát cơm đến tận bàn cho học sinh ăn trưa
    “Do kinh phí hạn hẹp, nhưng vì thương học sinh nên các giáo viên nhà trường đã kêu gọi nhau cùng đóng góp gạo, thịt, trứng, mì tôm để nuôi những học trò này vào buổi trưa mỗi ngày. Sự kêu gọi của thầy hiệu trưởng đã được các giáo viên hưởng ứng. Mỗi sáng sớm đi dạy, các giáo viên ngoài mang giáo án còn kèm theo ít thịt cá, quả trứng vịt, bó rau để trưa đến lại cùng nấu ăn cho học sinh ăn lót dạ chờ buổi chiều học...”, thầy Ninh cho biết thêm.
    [​IMG]

    Các em học sinh được thầy cô chuẩn bị chu đáo bữa trưa tại trường để chiều học tiếp.
    Điều khiến chúng tôi cảm phục về tình cảm thầy trò vùng cao đó là khi chứng kiến những bếp ăn “dã chiến” được nhà trường bố trí ngay dưới chân cầu thang hoặc hành lang trường học. Bếp ăn chỉ rộng khoảng 5m2. Bếp không có nhiều dụng cụ, chỉ có 1 bộ bàn ghế đá, 1 bếp điện để nấu thức ăn, 1 nồi cơm điện, 1 nồi lớn dùng nấu canh, vài thứ gia vị và vài chục bộ bát đũa. Dù còn nhiều thiếu thốn, nhưng bếp ăn “dã chiến” này có thể phục vụ tối đa gần 60 học sinh tiểu học ở lại ăn trưa. Đầu bếp không ai khác chính là các giáo viên nhà trường.

    Những giáo viên có tiết dạy thì vẫn đang say sưa giảng bài, các thầy cô còn lại như cô Thủy (Hiệu phó) vẫn đang hì hụi nấu ăn ngay tại chân cầu thang. Theo chúng tôi quan sát, bữa trưa hôm nay các thầy cô hôm nay đã góp được có 2kg thịt lợn và 3 bó rau cải. Khi đó, các thầy cô đã tự phân công nhau: người nấu cơm; người xào rau, kho thịt... Khi tiếng trống trường vừa vang lên, báo hiệu buổi học sáng kết thúc, các thầy cô đã bưng những phần ăn đã chuẩn bị sẵn lên lớp học cho các em ăn. Ngay lúc này, toàn bộ 59 học sinh thôn Long Nang đã trật tự xếp hàng nhận cơm, thức ăn rồi ăn một cách ngon lành.
    [​IMG]
    Gần 60 học sinh được thầy cô góp gạo để nấu cơm trưa tại trường
    Cô Thân Thị Thủy - Hiệu phó nhà trường chia sẻ: “Hôm nay, tôi và thầy Ninh xong việc sớm nên vào bếp nấu. Do chỉ có 1 bếp điện nên giáo viên phải thay phiên chế biến các món. Giữa trưa nắng nóng có hơi mệt chút nhưng thấy các em ăn ngon lành, đều đặn đến trường, giáo viên ai cũng vui. Tôi và nhiều giáo viên khác ngoài quyên góp thực phẩm, còn thường xuyên nấu vài món ngon ở nhà rồi bỏ vào cặp lồng mang lên cho các em”.

    Sau khi no cái bụng từ bữa cơm thầy cô đã nấu, em Lý A Thoại đã tự tay đưa bát đũa ra thau và tự giác dọn sạch chỗ ngồi. Em Thoại tươi cười cho biết: “Nếu em về buổi trưa, bố mẹ ở trên rẫy không ai nấu cơm cho ăn, cũng không thiết đi học nữa. Giờ đi học được ăn cơm no, còn có thịt để ăn nên em thích đến trường. Có nhiều buổi sáng, em không có gì ăn, đi bộ qua mấy con dốc mới tới được trường nên rất đói”.
    [​IMG]
    Niềm vui bữa cơm tại trường
    Sau khi lo xong cho các học sinh ăn trưa, nghỉ ngơi, thầy hiệu trưởng Trần Xuân Ninh cho biết, trường có 370 học sinh, nhưng có 59 học sinh thôn Long Nang có hoàn cảnh khó khăn, nhà ở xa trường. Việc nấu ăn trưa và cho các em học sinh thôn Long Nang ở lại ngay tại trường là cách làm tự phát, làm theo tâm vì trường không thuộc diện trường học bán trú. Bếp ăn được mở vào ngay đầu năm học 2018-2019. Từ đó đến nay, bếp ăn được duy trì đều đặn. Để duy trì được bữa ăn đầy đủ và đều đặn là nhờ sự đóng góp rất lớn của các giáo viên nhà trường. Sau này, các nhà hảo tâm và phụ huynh biết đến bếp ăn này nên cũng hỗ trợ thêm. Dù khó khăn, nhà trường cũng tiếp tục kêu gọi để duy trì bếp ăn thường xuyên cho các em.

    Ông A Phương - Phó Chủ tịch UBND huyện Đăk Glei cho biết, nhiều em học sinh của trường hoàn cảnh gia đình còn khó khăn. Phụ huynh một số em do còn đi rẫy không đón các em được, nên có bếp ăn các em được ở lại trường buổi trưa, sau đó học tiếp buổi chiều. Việc nhà trường tự xây dựng bếp ăn cho các em có hoàn cảnh khó khăn là việc làm có ý nghĩa.

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.