Cần bán Thi liên thông nghành xây dựng từ trung cấp lên đại học tại Hà Nội

Thảo luận trong 'Nhà ở/ Nhà trọ' bắt đầu bởi ngomaihuong86, 16/3/18.

  1. Tỉnh/Thành:

    Hà Nội
  2. Tình trạng:

    Mới 100%
  3. Giá bán:

    0 VNĐ
  4. Điện thoại:

    0979868625
  5. Địa chỉ:

    Số 2 - Lê Đức Thọ - Nam Từ Liêm - Hà Nội (Bản đồ)
  6. Thông tin:

    16/3/18, 26 Trả lời, 682 Đọc
  1. hoangluyen024

    hoangluyen024 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,496
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $21,285.04
    chuyển nhà thành hưng Tôi yêu cô gái ấy từ lúc mới ra trường, lúc đó tôi 22 còn em 19, cả hai rất hạnh phúc trong mối tình này. Có điều tôi luôn cảm giác mình yêu em nhiều hơn. Chúng tôi đã quan hệ với nhau nhiều lần, khi mới yêu thật say đắm. Trải qua 4 năm yêu nhau, tôi tập trung cho sự nghiệp, em ra trường cũng vậy. Em làm ở một tập đoàn lớn, rồi có cảm tình với trưởng phòng, 31 tuổi, chưa vợ con, công việc ổn định, phong độ..., người ấy gần như hơn tôi tuyệt đối. Tôi đã dẫn em ra quán cà phê, nơi hai đứa từng hẹn hò để nói và trao đổi cho ra nhẽ. Em ân hận và quay lại. Tôi tha thứ cho điều đó vì biết hai người chỉ đi xem phim hai lần, chưa có gì quá giới hạn. Kể từ đó, chúng tôi quan hệ ít hơn, 2 tuần rồi một tháng, rồi 2 tháng một lần.

    Tết vừa rồi, em về quê ăn tết, gia đình có chuyện. Em biết mẹ ngoại tình trong khi bố vẫn yêu mẹ và không hề biết chuyện. Em tâm sự, tôi thấy gánh nặng và áp lực khủng khiếp trên đôi vai em. Sau Tết, khi đi xem phim về em nói lời chia tay tôi vì hết yêu. Thế giới như sụp đổ, chưa bao giờ tôi thấy mọi thứ tồi tệ như vậy. Hôm sau tôi lấy lại bình tĩnh và hỏi em, em nói đã suy nghĩ một tháng về cuộc tình này: "Em ở bên vì thương anh, anh là người tốt, có điều em đã hết yêu, hoặc có thể nói là chưa từng yêu anh. Em không muốn giống như mẹ, người cố gắng trở thành người phụ nữ của gia đình theo chuẩn mực xã hội".

    Tôi cảm nhận không phải em chưa từng yêu tôi, nếu thế thì tình cảm lúc trước chẳng thể chân thành được. Sự vô tâm của tôi là cơn gió kéo tình cảm của em bay xa và nguội lạnh, rồi em rung động trước người thứ ba. Biến cố gia đình là ngòi nổ để em nói lời chia tay. Tôi thực sự ân hận về sự vô tâm của mình, quên mất rằng em thật quan trọng. Tôi xin em một cơ hội, dù chỉ 1%. Tôi đang chờ và nhớ em lắm. Mong được các bạn cùng chia sẻ.
  2. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,002.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất dừng hoạt động xe máy tại các quận vào năm 2030; nghiên cứu thí điểm trước tại một số khu vực đủ điều kiện hạ tầng như đường Lê Văn Lương hoặc đường Nguyễn Trãi sau khi đưa tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông vào hoạt động (tháng 4/2019).

    Ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thông cho hay việc cấm xe máy sẽ không tiến hành nóng vội mà được nghiên cứu thấu đáo để khả thi, bảo đảm điều kiện đi lại, sinh hoạt bình thường của nhân dân ở khu vực liên quan.

    Bên cạnh ý kiến đồng tình, đề xuất trên nhận được nhiều phản biện từ người dân và chuyên gia.

    Chị Nguyễn Thị Quyên ở Cầu Trắng (Hà Đông) thường xuyên đi làm bằng xe máy trên đường Nguyễn Trãi cho biết ủng hộ chủ trương của Sở Giao thông. Theo chị, trước khi cấm, thành phố cần có giải pháp khuyến khích người dân sử dụng hệ thống xe buýt, tàu điện vào giờ cao điểm, đơn cử như giảm giá vé hay tổ chức các điểm trông giữ xe máy dọc theo trục giao thông này để người dân tiện sử dụng khi cần thay đổi phương tiện.

    [​IMG]


    Tuyến đường Lê Văn Lương - một trong những trục giao thông dự kiến cấm xe máy. Ảnh: Bá Đô.

    Ông Thanh Minh (phường Mỗ Lao, Hà Đông) tỏ ra bất ngờ và lo lắng khi có thông tin cấm xe máy trên tuyến Lê Văn Lương. "Ngày nào tôi cũng phải dùng xe máy đi làm. Nếu cấm loại phương tiện này thì tôi phải đi nhiều chặng xe buýt mới đến được chỗ làm, rất bất tiện và mất nhiều thời gian", ông chia sẻ.

    Ông Bùi Danh Liên, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam nhận định, các tuyến đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi đã có hệ thống giao thông công cộng song chưa đủ, xe buýt thường và xe buýt nhanh không được kết nối tốt và số hành khách chưa đạt mục tiêu; tàu điện trên cao thì chưa rõ hiệu quả.

    "Xe buýt trên các tuyến này mới đáp ứng khoảng 15-20% nhu cầu hành khách. Do vậy lệnh cấm cấm xe máy sẽ không khả thi, cấm đường này thì xe sẽ dồn sang đường kia và thành phố vẫn không tránh khỏi ùn tắc trên diện rộng ở khu vực trung tâm. Theo tôi Hà Nội nên thí điểm vào năm 2025, khi giao thông công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại tốt hơn", ông Liên nói.

    [​IMG]


    Bản đồ đường Nguyễn Trãi ở Hà Nội.

    Ngoài ra, ông cho rằng trên cùng một tuyến đường, khi cấm xe máy thì thành phố phải áp dụng thu phí cao với ôtô nếu không sẽ gây mất bình đẳng xã hội. Cơ quan nhà nước cũng cần vận động cán bộ sử dụng xe buýt thay vì đi xe cá nhân. "Biện pháp tình thế để hạn chế ùn tắc trên đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi là Sở Giao thông làm giải phân cách mềm, buổi sáng tăng phần đường cho phương tiện đi vào thành phố, chiều làm ngược lại", ông hiến kế.

    Đồng quan điểm, ông Khương Kim Tạo, nguyên Phó chánh Văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia bày tỏ, hai hai tuyến đường nêu trên là trục giao thông huyết mạch của thủ đô, "nếu cấm xe máy ở Lê Văn Lương thì đông đảo người dân không có cách nào khác phải luồn lách qua Trần Duy Hưng, nghĩa là chúng ta không đạt được mục tiêu giảm phương tiện cá nhân".

    [​IMG]


    Đường Nguyễn Trãi có tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sắp vận hành. Ảnh: Giang Huy.

    Cũng theo ông Tạo, dù đường Lê Văn Lương và Nguyễn Trãi tới đây sẽ có cả xe buýt nhanh và đường sắt đô thị, nhưng do giao thông công cộng ở Hà Nội chưa được khép kín giúp người dân đi từ điểm đầu đến điểm cuối, nên hai loại hình đó chỉ là phương tiện phối hợp, không thể thay thế hoàn toàn xe máy.

    TS Đinh Thị Thanh Bình (Đại học Giao thông Vận tải) phân tích thêm, "giao thông công cộng ở Hà Nội như bức tranh vẽ dở, chưa phủ khắp các trục chính và vành đai, trong khi nhiều người dân không chỉ có nhu cầu di chuyển cố định một đoạn đường mà còn đi lại nhiều nơi khác, họp hành, đón con, buôn bán, mua sắm..., nên họ sẽ không muốn rời bỏ xe máy".

    Bà Bình cho rằng, nếu Hà Nội muốn thí điểm thì trước mắt nên hạn chế xe máy theo khung giờ (áp dụng vào giờ cao điểm) và có phương án phân luồng phù hợp; đồng thời bố trí điểm dừng đỗ vận tải công cộng, tăng bãi đỗ xe để tạo thuận lợi cho người dân.

    Chủ trương dừng hoạt động xe máy từ năm 2030 tại các quận là một trong những nội dung của nghị quyết về tăng cường quản lý giao thông đường bộ, được HĐND TP Hà Nội thông qua giữa năm 2017.

    Theo đó, thành phố sẽ tổ chức thống kê, phân loại theo khu vực (quận, huyện), niên hạn, chủng loại toàn bộ xe máy trên địa bàn; phân vùng hạn chế hoạt động của loại phương tiện này phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng.
    Nghị quyết này cũng nêu rõ, chủ trương của thành phố là giảm tất cả các loại phương tiện giao thông cá nhân chứ không chỉ xe máy.​
  3. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,002.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất dừng hoạt động xe máy tại các quận vào năm 2030; nghiên cứu thí điểm trước tại một số khu vực đủ điều kiện hạ tầng như đường Lê Văn Lương hoặc đường Nguyễn Trãi sau khi đưa tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông vào hoạt động (tháng 4/2019).

    Ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thông cho hay việc cấm xe máy sẽ không tiến hành nóng vội mà được nghiên cứu thấu đáo để khả thi, bảo đảm điều kiện đi lại, sinh hoạt bình thường của nhân dân ở khu vực liên quan.

    Bên cạnh ý kiến đồng tình, đề xuất trên nhận được nhiều phản biện từ người dân và chuyên gia.

    Chị Nguyễn Thị Quyên ở Cầu Trắng (Hà Đông) thường xuyên đi làm bằng xe máy trên đường Nguyễn Trãi cho biết ủng hộ chủ trương của Sở Giao thông. Theo chị, trước khi cấm, thành phố cần có giải pháp khuyến khích người dân sử dụng hệ thống xe buýt, tàu điện vào giờ cao điểm, đơn cử như giảm giá vé hay tổ chức các điểm trông giữ xe máy dọc theo trục giao thông này để người dân tiện sử dụng khi cần thay đổi phương tiện.

    [​IMG]


    Tuyến đường Lê Văn Lương - một trong những trục giao thông dự kiến cấm xe máy. Ảnh: Bá Đô.

    Ông Thanh Minh (phường Mỗ Lao, Hà Đông) tỏ ra bất ngờ và lo lắng khi có thông tin cấm xe máy trên tuyến Lê Văn Lương. "Ngày nào tôi cũng phải dùng xe máy đi làm. Nếu cấm loại phương tiện này thì tôi phải đi nhiều chặng xe buýt mới đến được chỗ làm, rất bất tiện và mất nhiều thời gian", ông chia sẻ.

    Ông Bùi Danh Liên, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam nhận định, các tuyến đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi đã có hệ thống giao thông công cộng song chưa đủ, xe buýt thường và xe buýt nhanh không được kết nối tốt và số hành khách chưa đạt mục tiêu; tàu điện trên cao thì chưa rõ hiệu quả.

    "Xe buýt trên các tuyến này mới đáp ứng khoảng 15-20% nhu cầu hành khách. Do vậy lệnh cấm cấm xe máy sẽ không khả thi, cấm đường này thì xe sẽ dồn sang đường kia và thành phố vẫn không tránh khỏi ùn tắc trên diện rộng ở khu vực trung tâm. Theo tôi Hà Nội nên thí điểm vào năm 2025, khi giao thông công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại tốt hơn", ông Liên nói.

    [​IMG]


    Bản đồ đường Nguyễn Trãi ở Hà Nội.

    Ngoài ra, ông cho rằng trên cùng một tuyến đường, khi cấm xe máy thì thành phố phải áp dụng thu phí cao với ôtô nếu không sẽ gây mất bình đẳng xã hội. Cơ quan nhà nước cũng cần vận động cán bộ sử dụng xe buýt thay vì đi xe cá nhân. "Biện pháp tình thế để hạn chế ùn tắc trên đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi là Sở Giao thông làm giải phân cách mềm, buổi sáng tăng phần đường cho phương tiện đi vào thành phố, chiều làm ngược lại", ông hiến kế.

    Đồng quan điểm, ông Khương Kim Tạo, nguyên Phó chánh Văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia bày tỏ, hai hai tuyến đường nêu trên là trục giao thông huyết mạch của thủ đô, "nếu cấm xe máy ở Lê Văn Lương thì đông đảo người dân không có cách nào khác phải luồn lách qua Trần Duy Hưng, nghĩa là chúng ta không đạt được mục tiêu giảm phương tiện cá nhân".

    [​IMG]


    Đường Nguyễn Trãi có tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sắp vận hành. Ảnh: Giang Huy.

    Cũng theo ông Tạo, dù đường Lê Văn Lương và Nguyễn Trãi tới đây sẽ có cả xe buýt nhanh và đường sắt đô thị, nhưng do giao thông công cộng ở Hà Nội chưa được khép kín giúp người dân đi từ điểm đầu đến điểm cuối, nên hai loại hình đó chỉ là phương tiện phối hợp, không thể thay thế hoàn toàn xe máy.

    TS Đinh Thị Thanh Bình (Đại học Giao thông Vận tải) phân tích thêm, "giao thông công cộng ở Hà Nội như bức tranh vẽ dở, chưa phủ khắp các trục chính và vành đai, trong khi nhiều người dân không chỉ có nhu cầu di chuyển cố định một đoạn đường mà còn đi lại nhiều nơi khác, họp hành, đón con, buôn bán, mua sắm..., nên họ sẽ không muốn rời bỏ xe máy".

    Bà Bình cho rằng, nếu Hà Nội muốn thí điểm thì trước mắt nên hạn chế xe máy theo khung giờ (áp dụng vào giờ cao điểm) và có phương án phân luồng phù hợp; đồng thời bố trí điểm dừng đỗ vận tải công cộng, tăng bãi đỗ xe để tạo thuận lợi cho người dân.

    Chủ trương dừng hoạt động xe máy từ năm 2030 tại các quận là một trong những nội dung của nghị quyết về tăng cường quản lý giao thông đường bộ, được HĐND TP Hà Nội thông qua giữa năm 2017.

    Theo đó, thành phố sẽ tổ chức thống kê, phân loại theo khu vực (quận, huyện), niên hạn, chủng loại toàn bộ xe máy trên địa bàn; phân vùng hạn chế hoạt động của loại phương tiện này phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng.
    Nghị quyết này cũng nêu rõ, chủ trương của thành phố là giảm tất cả các loại phương tiện giao thông cá nhân chứ không chỉ xe máy.​
  4. thamhminh525

    thamhminh525 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    2,990
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $24,463.01
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Năm nay, anh đào bắt đầu nở từ giữa tháng 3. Những ngày này, tạm gác lại mọi bộn bề cuộc sống, người Nhật cùng nhau thư giãn dưới những tán anh đào nở rộ, vui vẻ ăn uống, trò chuyện.

    Thời điểm anh đào bung sắc, không chỉ người dân bản địa, du khách từ khắp nơi cũng đổ về rất đông, khiến Shinjuku Gyoen (Công viên Quốc gia của Nhật Bản) ngày thứ 5 (4/4) đông vui hơn thường lệ.
    [​IMG]
    Kể về mùa anh đào đầu tiên của mình, Nguyễn Oanh (du học sinh Việt Nam tại Nhật) hồ hởi cùng bạn bè dậy từ rất sớm, chuẩn bị đồ và xếp hàng vào công viên nhận chỗ ngắm hoa.

    Oanh chia sẻ, thời điểm ngắm hoa đẹp nhất trong ngày là khoảng 11h sáng, khi những tia nắng đầu tiên dịu dàng xuyên kẽ, những ngọn gió lành nhè nhẹ vuốt ve...

    Hướng mắt lên trời ngắm “mưa hoa” rơi đầy lối, thật chẳng khác nào lạc vào chốn tiên cảnh, mê đắm chẳng nỡ rời. Hương anh đào nơi đây nhẹ nhàng mà quyến rũ, một thứ hương đặc trưng không nơi nào khác trên thế giới này có được.
    [​IMG]
    Không chỉ là những cánh hoa sắc hồng xinh xắn, anh đào còn biểu trưng cho cội nguồn văn hóa, tư tưởng triết học Nhật Bản. Ngắm anh đào, Oanh thấy mình nghiệm ra được nhiều giá trị quý báu ở đất nước nhỏ bé nhưng khiến cả thế giới phải nghiêng mình kính phục này.

    Không yêu kiều mỹ lệ, anh đào chọn riêng cho mình bộ cánh mỏng manh tinh khiết, từ tốn khoe sắc cùng nhau. Anh đào đẹp như chính sự khiêm nhường mà thanh cao của những con người văn minh nơi đây.

    Mọi tầng lớp xã hội đều lịch thiệp, hòa nhã, nhẫn nhịn mà kiên cường, không hề khuất phục. Cánh anh đào sẵn sàng rụng xuống khi đang trong độ xuân sắc nhất, hùng hồn như chính tinh thần võ sĩ đạo Samurai.
    [​IMG]
    Mặt khác, anh đào vốn không đẹp khi đứng một mình, mà chỉ rực rỡ khi nở rộ thành tảng, cũng như tinh thần tập thể vĩ đại của người Nhật vậy.

    Sau chiến tranh thế giới thứ 2, từ một nước bại trận, không có tài nguyên thiên nhiên mà đồng lòng vực dậy, triệu người như một, vươn lên thành một Nhật Bản như ngày nay.

    Chính vì lẽ đó, người Nhật đặc biệt trân quý loài hoa này. Tự ý ngắt cánh hoa anh đào là điều cấm kỵ trong văn hóa Nhật Bản. Người Nhật cho rằng những cánh anh đào rơi là những linh hồn được tái sinh, và vẻ đẹp của nó cần được thưởng thức trọn vẹn.
    [​IMG]
    Oanh tâm sự, tính đến thời điểm này cô mới sang Nhật học tập được tròn 4 tháng, nhưng đã thu được không ít trải nghiệm thú vị, đồng thời rút ra rất nhiều bài học trong cuộc sống. Ngoài những giờ học tập căng thẳng trên lớp, khi có thời gian Oanh thường cùng bạn bè cùng đi đây đó.

    “Mình hay tìm đến sự thư thái, yên bình, không tô vẽ. Mỗi lần đi như thế là thêm một lần mở rộng tầm nhìn, trau dồi vốn sống cho bản thân”. Oanh cười vui vẻ.

    Cô bạn nhắn nhủ thêm: “ Mình biết hầu hết các bạn du học sinh sang Nhật tuổi đời còn rất trẻ, mang trên mình ước vọng đổi đời cho gia đình, sau mới đến những mong muốn riêng của bản thân. Gánh nặng trên vai các bạn không chỉ có cặp sách dầy cộm, mà còn là biết bao khó nhọc của cuộc đời.

    Nhưng hãy cứ như cánh anh đào kia - khiêm nhường nhưng đừng khuất phục. Rồi gió sẽ nhẹ nhàng thổi bay hết thảy những xót xa, thổi khô cả những giọt nước mắt đêm về cô lẻ. Dù sau lưng là gánh nặng, nhưng trước mặt là tương lai”.

    Mùa xuân nào cũng là mùa của những mầm xanh lộc biếc, mùa xuân nào cũng là mùa của những hy vọng chứa chan. Hãy cứ đi, đi để học, đi để trở về. Trở về với đất mẹ thân thương, cùng xây dựng, cùng làm đẹp cho một Việt Nam trong tương lai, khai hoa nở nhụy rực rỡ hơn!
  5. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trả lời phóng viên Dân Việt ngày 3.4, ông Trịnh Trung Hòa chia sẻ, chỉ trong vài ngày mà có đến 3 vụ nam thanh niên giết bạn gái rồi tự sát quả là đáng chua xót. Tuy nhiên đây không phải là câu chuyện mới, trước đó đã có không ít vụ “yêu không được thì giết” rất đáng buồn. Điều này cũng cho thấy, kỹ năng yêu đương của thanh niên Việt đang có vấn đề.

    Ông Hòa cũng chia sẻ thêm, các vụ án tình ái thường xảy ra ở 2 giai đoạn: tỏ tình và chia tay, đặc biệt là thời điểm chia tay. Do đó, thanh niên cần phải được hướng dẫn về kỹ năng yêu để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ. Hiện nay, thanh niên yêu đương từ năm 17-18 tuổi, tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu theo nghiên cứu cũng là hơn 19 tuổi, nhưng tuổi kết hôn trung bình tận 26-27 tuổi.

    Như vậy, mỗi bạn trẻ thường có trên dưới 10 năm để tự do yêu đương. Rất ít người trong khoảng 10 năm như vậy chỉ yêu một người và kết hôn được với người đó. Tuy nhiên, vẫn không ít bạn trẻ khi bước vào tình yêu lại nghĩ rằng, bạn trai (gái) đã yêu mình là thuộc về mình, không được thay đổi, nếu yêu người khác là phản bội, là phải trả giá. Cũng không thể ép buộc người khác yêu mình bằng dọa dẫm, bạo lực.

    “Do đó, thanh niên thời nay cần được dạy dỗ kỹ năng yêu đương để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ, tránh làm tổn thương mình và người mình đã từng yêu” - ông Hòa nói.

    “Ngoài ra, qua tìm hiểu một số vụ giết người yêu rồi tự sát, tôi thấy điểm chung chính là quá trình chia tay quá cẩu thả, sơ sài khiến một bên bị sốc, không chấp nhận được, dẫn đến hành vi bùng phát bạo lực, sau đó lại hối hận bằng cách tự sát. Quá trình chinh phục, cưa cẩm, đầu tư cho tình yêu kể cả tình cảm, thời gian, tiền bạc, công sức có khi mất hàng năm trời, hoặc yêu nhau vài năm trời, đến lúc chia tay “cái xoẹt” rất phũ phàng như “không hợp”, “hết yêu”, có khi chỉ bằng một tin nhắn thì dễ gây tổn thương cho đối phương” - ông Hòa phân tích.

    Ngoài ra, không ít người để đối phương dễ dàng buông tay còn dùng không ít lời lẽ tàn nhẫn, khinh bỉ hạ thấp người mình đã từng yêu mà không biết điều đó dễ chọc giận đối phương. “Chinh phục mất cả năm thì chia tay cũng phải cả tháng chứ. Hơn nữa, còn phải dùng thái độ tôn trọng đối phương, thuyết phục để đối phương hiểu chia tay nhau là do không phù hợp, do tình cảm đã thay đổi, chứ không phải do anh ta (cô ta) kém cỏi… Chia tay cũng cần có văn hóa và cần một khoảng thời gian "thương lượng" để nửa kia không bị sốc” - ông Hòa nói thêm.

    Theo ông Hòa, xã hội Việt Nam đang thay đổi quá nhanh. Từ cái thời trai gái ngồi với nhau ven đường đã bị công an bắt đến thời tự do đưa nhau vào nhà nghỉ. Từ lúc cha mẹ cấm đoán yêu đương sớm, dạy con khư khư giữ trinh tiết đến nay chỉ mắt nhắm mắt mở cho qua. Tuy nhiên, văn hóa nền về yêu đương, ứng xử trong cuộc sống lại vẫn cũ kỹ, không được giáo dục, hướng dẫn. Do đó, yêu vội, yêu nhanh, sống gấp nhưng khi xảy ra chuyện bạn trẻ lại thiếu kiến thức, yếu kỹ năng ứng xử, dễ dẫn đến các suy nghĩ tiêu cực hoặc bột phát những hành vi gây tổn thương cho mình và người yêu.

    “Các vụ án cho thấy, bạn trẻ ngày nay đang yêu kiểu thế kỷ 21 mà lại ghen tuông, chia tay như thời trung cổ” - ông Hòa chua xót.

    Để có được các kỹ năng mềm, theo ông Hòa, trách nhiệm thuộc về xã hội, nhà trường, gia đình mà bố mẹ đóng vai trò quan trọng. “Đừng chỉ hô hào con học tốt, học giỏi, biết kiếm tiền nhiều mà hãy dạy con kỹ năng yêu đương, từ cách tỏ tình, nuôi dưỡng tình yêu, cư xử trân trọng bạn gái và nếu như hết yêu hãy chia tay lịch sự, nếu không yêu hãy từ chối chân thành…”, ông Hòa khuyến cáo.


    Ngày 1.4, Công an huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) đã xác nhận một vụ nam thanh niên dùng dao đâm bạn gái, sau đó tự đâm mình và uống thuốc diệt cỏ để tự tử. Nạn nhân được xác định là Đinh Thị Thu H (SN 1996), quê quán xã Thủy Triều, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã tử vong. Còn hung thủ là Chu Văn H (SN 1991, quê quán tại xã Lập Lễ, Huyện Thủy Nguyên, được người dân đưa đi cấp cứu. Xác định nguyên nhân ban đầu là mâu thuẫn tình cảm.

    Lực lượng chức năng có mặt tại vụ giết bạn gái rồi tự sát tại Tp Thái Nguyên đêm 2.4. Ảnh IT

    Cùng ngày 1.4, tại Tp Ninh Bình cũng đã xảy ra một vụ nam thanh niên dùng vật sắc nhọn tấn công cô gái đến chết và tự sát. Nạn nhân tử vong là chị Trần Thị T. H. (25 tuổi) trú tại huyện Kim Sơn. Chị H. đang công tác tại một ngân hàng chi nhánh ở thành phố Tam Điệp, Ninh Bình. Đối tượng đâm chị H. là Phạm Văn N. (31 tuổi) người cùng huyện, làm lái xe tự do, đã được đưa đi cấp cứu. Được biết, chị H. và N. đã yêu nhau một thời gian nhưng đã chia tay.

    Tối 2.4, Tại tổ 4, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.một cặp nam nữ được cho là người yêu của nhau đã xảy ra cãi vã trong phòng trọ. Sau đó, nam thanh niên nghi đã lấy dây thừng thắt cổ và dùng dao đâm bạn gái đến tử vong. Sau đó thanh niên này tiếp tục dùng dây thừng treo cổ tự tử trong phòng trọ. Được biết, cô gái sinh năm 2000 quê ở Sóc Sơn (Hà Nội), sinh viên của Đại học Thái Nguyên, cả 2 cùng thuê trọ trên địa bàn phường Tân Thịnh.

  6. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trả lời phóng viên Dân Việt ngày 3.4, ông Trịnh Trung Hòa chia sẻ, chỉ trong vài ngày mà có đến 3 vụ nam thanh niên giết bạn gái rồi tự sát quả là đáng chua xót. Tuy nhiên đây không phải là câu chuyện mới, trước đó đã có không ít vụ “yêu không được thì giết” rất đáng buồn. Điều này cũng cho thấy, kỹ năng yêu đương của thanh niên Việt đang có vấn đề.

    Ông Hòa cũng chia sẻ thêm, các vụ án tình ái thường xảy ra ở 2 giai đoạn: tỏ tình và chia tay, đặc biệt là thời điểm chia tay. Do đó, thanh niên cần phải được hướng dẫn về kỹ năng yêu để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ. Hiện nay, thanh niên yêu đương từ năm 17-18 tuổi, tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu theo nghiên cứu cũng là hơn 19 tuổi, nhưng tuổi kết hôn trung bình tận 26-27 tuổi.

    Như vậy, mỗi bạn trẻ thường có trên dưới 10 năm để tự do yêu đương. Rất ít người trong khoảng 10 năm như vậy chỉ yêu một người và kết hôn được với người đó. Tuy nhiên, vẫn không ít bạn trẻ khi bước vào tình yêu lại nghĩ rằng, bạn trai (gái) đã yêu mình là thuộc về mình, không được thay đổi, nếu yêu người khác là phản bội, là phải trả giá. Cũng không thể ép buộc người khác yêu mình bằng dọa dẫm, bạo lực.

    “Do đó, thanh niên thời nay cần được dạy dỗ kỹ năng yêu đương để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ, tránh làm tổn thương mình và người mình đã từng yêu” - ông Hòa nói.

    “Ngoài ra, qua tìm hiểu một số vụ giết người yêu rồi tự sát, tôi thấy điểm chung chính là quá trình chia tay quá cẩu thả, sơ sài khiến một bên bị sốc, không chấp nhận được, dẫn đến hành vi bùng phát bạo lực, sau đó lại hối hận bằng cách tự sát. Quá trình chinh phục, cưa cẩm, đầu tư cho tình yêu kể cả tình cảm, thời gian, tiền bạc, công sức có khi mất hàng năm trời, hoặc yêu nhau vài năm trời, đến lúc chia tay “cái xoẹt” rất phũ phàng như “không hợp”, “hết yêu”, có khi chỉ bằng một tin nhắn thì dễ gây tổn thương cho đối phương” - ông Hòa phân tích.

    Ngoài ra, không ít người để đối phương dễ dàng buông tay còn dùng không ít lời lẽ tàn nhẫn, khinh bỉ hạ thấp người mình đã từng yêu mà không biết điều đó dễ chọc giận đối phương. “Chinh phục mất cả năm thì chia tay cũng phải cả tháng chứ. Hơn nữa, còn phải dùng thái độ tôn trọng đối phương, thuyết phục để đối phương hiểu chia tay nhau là do không phù hợp, do tình cảm đã thay đổi, chứ không phải do anh ta (cô ta) kém cỏi… Chia tay cũng cần có văn hóa và cần một khoảng thời gian "thương lượng" để nửa kia không bị sốc” - ông Hòa nói thêm.

    Theo ông Hòa, xã hội Việt Nam đang thay đổi quá nhanh. Từ cái thời trai gái ngồi với nhau ven đường đã bị công an bắt đến thời tự do đưa nhau vào nhà nghỉ. Từ lúc cha mẹ cấm đoán yêu đương sớm, dạy con khư khư giữ trinh tiết đến nay chỉ mắt nhắm mắt mở cho qua. Tuy nhiên, văn hóa nền về yêu đương, ứng xử trong cuộc sống lại vẫn cũ kỹ, không được giáo dục, hướng dẫn. Do đó, yêu vội, yêu nhanh, sống gấp nhưng khi xảy ra chuyện bạn trẻ lại thiếu kiến thức, yếu kỹ năng ứng xử, dễ dẫn đến các suy nghĩ tiêu cực hoặc bột phát những hành vi gây tổn thương cho mình và người yêu.

    “Các vụ án cho thấy, bạn trẻ ngày nay đang yêu kiểu thế kỷ 21 mà lại ghen tuông, chia tay như thời trung cổ” - ông Hòa chua xót.

    Để có được các kỹ năng mềm, theo ông Hòa, trách nhiệm thuộc về xã hội, nhà trường, gia đình mà bố mẹ đóng vai trò quan trọng. “Đừng chỉ hô hào con học tốt, học giỏi, biết kiếm tiền nhiều mà hãy dạy con kỹ năng yêu đương, từ cách tỏ tình, nuôi dưỡng tình yêu, cư xử trân trọng bạn gái và nếu như hết yêu hãy chia tay lịch sự, nếu không yêu hãy từ chối chân thành…”, ông Hòa khuyến cáo.


    Ngày 1.4, Công an huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) đã xác nhận một vụ nam thanh niên dùng dao đâm bạn gái, sau đó tự đâm mình và uống thuốc diệt cỏ để tự tử. Nạn nhân được xác định là Đinh Thị Thu H (SN 1996), quê quán xã Thủy Triều, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã tử vong. Còn hung thủ là Chu Văn H (SN 1991, quê quán tại xã Lập Lễ, Huyện Thủy Nguyên, được người dân đưa đi cấp cứu. Xác định nguyên nhân ban đầu là mâu thuẫn tình cảm.

    Lực lượng chức năng có mặt tại vụ giết bạn gái rồi tự sát tại Tp Thái Nguyên đêm 2.4. Ảnh IT

    Cùng ngày 1.4, tại Tp Ninh Bình cũng đã xảy ra một vụ nam thanh niên dùng vật sắc nhọn tấn công cô gái đến chết và tự sát. Nạn nhân tử vong là chị Trần Thị T. H. (25 tuổi) trú tại huyện Kim Sơn. Chị H. đang công tác tại một ngân hàng chi nhánh ở thành phố Tam Điệp, Ninh Bình. Đối tượng đâm chị H. là Phạm Văn N. (31 tuổi) người cùng huyện, làm lái xe tự do, đã được đưa đi cấp cứu. Được biết, chị H. và N. đã yêu nhau một thời gian nhưng đã chia tay.

    Tối 2.4, Tại tổ 4, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.một cặp nam nữ được cho là người yêu của nhau đã xảy ra cãi vã trong phòng trọ. Sau đó, nam thanh niên nghi đã lấy dây thừng thắt cổ và dùng dao đâm bạn gái đến tử vong. Sau đó thanh niên này tiếp tục dùng dây thừng treo cổ tự tử trong phòng trọ. Được biết, cô gái sinh năm 2000 quê ở Sóc Sơn (Hà Nội), sinh viên của Đại học Thái Nguyên, cả 2 cùng thuê trọ trên địa bàn phường Tân Thịnh.

  7. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trả lời phóng viên Dân Việt ngày 3.4, ông Trịnh Trung Hòa chia sẻ, chỉ trong vài ngày mà có đến 3 vụ nam thanh niên giết bạn gái rồi tự sát quả là đáng chua xót. Tuy nhiên đây không phải là câu chuyện mới, trước đó đã có không ít vụ “yêu không được thì giết” rất đáng buồn. Điều này cũng cho thấy, kỹ năng yêu đương của thanh niên Việt đang có vấn đề.

    Ông Hòa cũng chia sẻ thêm, các vụ án tình ái thường xảy ra ở 2 giai đoạn: tỏ tình và chia tay, đặc biệt là thời điểm chia tay. Do đó, thanh niên cần phải được hướng dẫn về kỹ năng yêu để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ. Hiện nay, thanh niên yêu đương từ năm 17-18 tuổi, tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu theo nghiên cứu cũng là hơn 19 tuổi, nhưng tuổi kết hôn trung bình tận 26-27 tuổi.

    Như vậy, mỗi bạn trẻ thường có trên dưới 10 năm để tự do yêu đương. Rất ít người trong khoảng 10 năm như vậy chỉ yêu một người và kết hôn được với người đó. Tuy nhiên, vẫn không ít bạn trẻ khi bước vào tình yêu lại nghĩ rằng, bạn trai (gái) đã yêu mình là thuộc về mình, không được thay đổi, nếu yêu người khác là phản bội, là phải trả giá. Cũng không thể ép buộc người khác yêu mình bằng dọa dẫm, bạo lực.

    “Do đó, thanh niên thời nay cần được dạy dỗ kỹ năng yêu đương để tỏ tình thành công và chia tay suôn sẻ, tránh làm tổn thương mình và người mình đã từng yêu” - ông Hòa nói.

    “Ngoài ra, qua tìm hiểu một số vụ giết người yêu rồi tự sát, tôi thấy điểm chung chính là quá trình chia tay quá cẩu thả, sơ sài khiến một bên bị sốc, không chấp nhận được, dẫn đến hành vi bùng phát bạo lực, sau đó lại hối hận bằng cách tự sát. Quá trình chinh phục, cưa cẩm, đầu tư cho tình yêu kể cả tình cảm, thời gian, tiền bạc, công sức có khi mất hàng năm trời, hoặc yêu nhau vài năm trời, đến lúc chia tay “cái xoẹt” rất phũ phàng như “không hợp”, “hết yêu”, có khi chỉ bằng một tin nhắn thì dễ gây tổn thương cho đối phương” - ông Hòa phân tích.

    Ngoài ra, không ít người để đối phương dễ dàng buông tay còn dùng không ít lời lẽ tàn nhẫn, khinh bỉ hạ thấp người mình đã từng yêu mà không biết điều đó dễ chọc giận đối phương. “Chinh phục mất cả năm thì chia tay cũng phải cả tháng chứ. Hơn nữa, còn phải dùng thái độ tôn trọng đối phương, thuyết phục để đối phương hiểu chia tay nhau là do không phù hợp, do tình cảm đã thay đổi, chứ không phải do anh ta (cô ta) kém cỏi… Chia tay cũng cần có văn hóa và cần một khoảng thời gian "thương lượng" để nửa kia không bị sốc” - ông Hòa nói thêm.

    Theo ông Hòa, xã hội Việt Nam đang thay đổi quá nhanh. Từ cái thời trai gái ngồi với nhau ven đường đã bị công an bắt đến thời tự do đưa nhau vào nhà nghỉ. Từ lúc cha mẹ cấm đoán yêu đương sớm, dạy con khư khư giữ trinh tiết đến nay chỉ mắt nhắm mắt mở cho qua. Tuy nhiên, văn hóa nền về yêu đương, ứng xử trong cuộc sống lại vẫn cũ kỹ, không được giáo dục, hướng dẫn. Do đó, yêu vội, yêu nhanh, sống gấp nhưng khi xảy ra chuyện bạn trẻ lại thiếu kiến thức, yếu kỹ năng ứng xử, dễ dẫn đến các suy nghĩ tiêu cực hoặc bột phát những hành vi gây tổn thương cho mình và người yêu.

    “Các vụ án cho thấy, bạn trẻ ngày nay đang yêu kiểu thế kỷ 21 mà lại ghen tuông, chia tay như thời trung cổ” - ông Hòa chua xót.

    Để có được các kỹ năng mềm, theo ông Hòa, trách nhiệm thuộc về xã hội, nhà trường, gia đình mà bố mẹ đóng vai trò quan trọng. “Đừng chỉ hô hào con học tốt, học giỏi, biết kiếm tiền nhiều mà hãy dạy con kỹ năng yêu đương, từ cách tỏ tình, nuôi dưỡng tình yêu, cư xử trân trọng bạn gái và nếu như hết yêu hãy chia tay lịch sự, nếu không yêu hãy từ chối chân thành…”, ông Hòa khuyến cáo.


    Ngày 1.4, Công an huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) đã xác nhận một vụ nam thanh niên dùng dao đâm bạn gái, sau đó tự đâm mình và uống thuốc diệt cỏ để tự tử. Nạn nhân được xác định là Đinh Thị Thu H (SN 1996), quê quán xã Thủy Triều, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã tử vong. Còn hung thủ là Chu Văn H (SN 1991, quê quán tại xã Lập Lễ, Huyện Thủy Nguyên, được người dân đưa đi cấp cứu. Xác định nguyên nhân ban đầu là mâu thuẫn tình cảm.

    Lực lượng chức năng có mặt tại vụ giết bạn gái rồi tự sát tại Tp Thái Nguyên đêm 2.4. Ảnh IT

    Cùng ngày 1.4, tại Tp Ninh Bình cũng đã xảy ra một vụ nam thanh niên dùng vật sắc nhọn tấn công cô gái đến chết và tự sát. Nạn nhân tử vong là chị Trần Thị T. H. (25 tuổi) trú tại huyện Kim Sơn. Chị H. đang công tác tại một ngân hàng chi nhánh ở thành phố Tam Điệp, Ninh Bình. Đối tượng đâm chị H. là Phạm Văn N. (31 tuổi) người cùng huyện, làm lái xe tự do, đã được đưa đi cấp cứu. Được biết, chị H. và N. đã yêu nhau một thời gian nhưng đã chia tay.

    Tối 2.4, Tại tổ 4, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.một cặp nam nữ được cho là người yêu của nhau đã xảy ra cãi vã trong phòng trọ. Sau đó, nam thanh niên nghi đã lấy dây thừng thắt cổ và dùng dao đâm bạn gái đến tử vong. Sau đó thanh niên này tiếp tục dùng dây thừng treo cổ tự tử trong phòng trọ. Được biết, cô gái sinh năm 2000 quê ở Sóc Sơn (Hà Nội), sinh viên của Đại học Thái Nguyên, cả 2 cùng thuê trọ trên địa bàn phường Tân Thịnh.

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.